Giáo án các môn phụ Tuần 24 Lớp 4+5

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bức cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:

+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, Ngày 19 – 5- 1959, TƯ Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.

+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.

II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 24 Lớp 4+5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài : b. Hoạt động 1 : Đưa ra xe ben. - Hướng dẫn học sinh quan sát. c. Hoạt động 2 : Hướng thao tác kỹ thuật. - Hướng dẫn chọn các chi tiết - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp xe ben. Hình SGK - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết (Hình 1). 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - Hát. - Cả lớp. - Nghe, nhắc lại. - Quan sát nhận xét. - Quan sát trả lời câu hỏi. - Xem bảng SGK. - Quan sát hình 2, 3, 4 TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ: Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT. - Khoa học: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện - Lịch sử: Đường Trường Sơn - Địa lí: Ôn tập Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học. Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ Làm bài tập ở vở BT Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014 KĨ THUẬT: CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây của trường (nếu có) . - Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 21 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách chăm sóc rau, hoa b. Hướng dẫn * Hoạt động 1: Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. + Tại sao phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? - GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời. * GV chốt ý: Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen… - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi + Thế nào là tỉa cây? + Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà rót trong hình 2a, 2b. - GV hỏi: hình 2a các em thấy cây mọc như thế nào? - Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to. - GV hướng dẫn học sinh đọc Hỏi: nêu những cây thường mọc trên các luống rau, hoa…. Hỏi: tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì? - Làm cỏ vào buổi nào? - GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm. + Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp? + Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì? * Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun, xới. - GV nhắc nhở không được làm gãy cây hoặc làm cây bị xây xát. - Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng không vun cao quá. - Gọi 2, 3 học sinh nêu lại. 3. Củng cố –dăn dò - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “Chăm sóc rau hoa ” - Hs trả lời - HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - HS chúng ta cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây. - Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới bằng thùng vòi có hoa sen…. - HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - HS là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. - Giúp cho cây đủ ánh sáng và sinh trưởng tốt hơn. - Cây mộc chen chúc,lá nhở củ nhỏ. - HS đọc mục 3 SGK. - Cỏ dại, cây dại… - Làm cho cây lâu lớn. - Nhổ cỏ , bằng dao…….. - Làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết. - Do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc không xới lên hoặc do không tươí nước. - Giữ cho cây khô bị đỗ, rể cây phát triển mạnh. - Xới đất bằng dầm, cuốc. - 2, 3 học sinh thực hiện lại. - 2, 3 hs nêu lớp nhận xét. KHOA HỌC: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe. - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: - Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? - Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp theo) Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. ? Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng MT. ? Ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống con người? Giảng: Ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất bao gồm nhiều loại tia khác nhau. Trong đó có một loại tia có thể giúp cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Chia nhóm và phát phiếu thảo luận: 1. Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? 2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày. 3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? 4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? GVNX. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” 3. Củng cố, dặn dò: - Anh sáng có vai trò như thế nào đối với con người và động vật? - GD: Lợi ích của áng sáng. - Chuẩn bị bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. -HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài - Trái đất tối đen, con người không nhìn thấy mọi vật, không tìm thấy thức ăn, nước uống, … - Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp ta tìm thấy thức ăn, sưởi ấm, cho ta SK, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên… - HS theo dõi - Các nhóm thảo luận, thư kí ghi lại. 1. Một số loài vật: chim, hổ báo, hươu, nai, chó gà…chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn, chạy trốn kẻ thù… 2. Động vật kiếm ăn ban đêm:sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú… + Động vật kiếm ăn ban ngày:gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai… 3. Nhu cầu ánh sáng của các loài ĐV khác nhau; có loài cần nhiều ánh sáng, có loài cần ít ánh sáng. +Mắt của động vật thấy màu sắc và hình dạng các các vật nên chúng cần ánh sáng để kiếm ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh. + Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng tối(trắng, đen) để phát hiện con mồi trong bóng tối. 4.Trong chăn nuôi người ta thắp đèn để kích thích gà ăn nhiều, đẻ nhiều. - Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung. - 2 HS đọc mục bạn cần biết. LUYỆN KHOA HỌC: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe. - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. 1. Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? 2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày. 3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? 4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? 2. Làm việc với vở bài tập: - GV quan sát các nhóm, hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài tập. 1. Một số loài vật: chim, hổ báo, hươu, nai, chó gà…chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn, chạy trốn kẻ thù… 2. Động vật kiếm ăn ban đêm:sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú… + Động vật kiếm ăn ban ngày:gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai… 3. Nhu cầu ánh sáng của các loài ĐV khác nhau; có loài cần nhiều ánh sáng, có loài cần ít ánh sáng. +Mắt của động vật thấy màu sắc và hình dạng các các vật nên chúng cần ánh sáng để kiếm ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh. + Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng tối(trắng, đen) để phát hiện con mồi trong bóng tối. 4.Trong chăn nuôi người ta thắp đèn để kích thích gà ăn nhiều, đẻ nhiều. THỂ DỤC: ÔN : BẬT XA. TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY VÀ CHẠY, MANG VÁC TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI.” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn: Bật xa phối hợp chạy nhảy, học chạy mang, vác - Chơi trò chơi “Kiệu người”. II. CHUẨN BỊ: - 1 còi, sân bãi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung phương pháp tổ chức 1. Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Trò chơi: “Kết bạn” 2. C ơ bản: a.Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa - Tập phối hợp chạy, nhảy - Tập phối hợp chạy, mang vác b. Chơi trò chơi: “Kiệu người.” 3. Kết thúc: - Cho học sinh chạy chậm thả lỏng. - Cho HS hát một bài - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục - Ôn phối hợp chạy nhảy, mang vác * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - GV tập mẫu động tác sau đó cho HS tập kết hợp sửa sai cho HS - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét. - GV nhận xét kết quả giờ học - GV giao bài tập về nhà.

File đính kèm:

  • docTuần 24 Que.doc