Giáo án buổi chiều Lớp 5 Tuần 21

I.Mục tiêu :

- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập chương trình hoạt động nói chung.

- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2596 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 5 Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau: Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m: A: 5 x 2 x 3,14 B: 5 x 5 x 3,14 C: 5 x 3,14 Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác? H: Hãy khoanh vào cách giải đúng A: 250 : 20 B : 250 : 20 : 2 C: 250 x 2 : 20 Bài tập3: Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó ? Bài tập4: Cho hình thang có DT là S, chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công thức tìm chiều cao h. Bài tập5: (HSKG) H : Tìm diện tích hình sau : 36cm 28cm 25cm 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn - HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào B. Lời giải: Khoanh vào C . Lời giải: Bán kính của hình tròn đó là: 31,4 : 3,14 : 2 = 5 (dm) Diện tích của hình tròn đó là: 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2) - HS lắng nghe và thực hiện. Lời giải: h = S x 2: (a + b) Lời giải: Diện tích của hình chữ nhật đó là: 36 x 28 = 1008 (cm2) Diện tích của hình tam giác đó là: 25 x 28 : 2 = 350 (cm2) Diện tích của cả hình đó là: 1008 + 350 = 1358 (cm2) Đáp số: 1358cm2 - HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014 Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bàitập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Đặt câu ghép. a) Đặt câu có quan hệ từ và: b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: c) Đặt câu có quan hệ từ thì: d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng: e) Đặt câu có quan hệ từ hay: g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống các ví dụ sau quan hệ từ thích hợp. a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn .... b) Mình đã nhiều lần khuyên mà .... c) Cậu đến nhà mình hay .... Bài tập 3 : Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là : a) Tuy…nhưng… b) Vì…nên… c) Nếu …thì… 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a) Mình học giỏi toàn và mình cũng học giỏi cả tiếng Việt. b) Bạn ra đây rồi mình nói cho mà nghe. c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt học sinh giỏi. d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả không cao. e) Bạn học thêm toán hay bạn học thêm tiếng Việt. g) Cậu làm một câu hoặc làm cả hai câu cũng được. Ví dụ: a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn lão nhà giàu thì mưu mô, xảo trá. b/ Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn không nghe. c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến nhà cậu. Ví dụ: a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng bạn ấy không đi học muộn. b) Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn ấy bị cô giáo phê bình. c) Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho em một chiếc cặp mới. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cho HS nêu cách tính + DTxq hình hộp CN, hình lập phương. + DTtp hình hộp CN, hình lập phương. - Cho HS lên bảng viết công thức. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Người ta làm một cái hộp không nắp hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán). Bài tập 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm2, chiều cao là 11cm. Bài tập3: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 96 dm2 .Tìm cạnh của nó. Bài tập4: (HSKG) Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng có nắp) a) Tính diện tích cần sơn? b) Cứ mỗi m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Sxq = chu vi đáy x chiều cao * Stp = Sxq + S2 đáy Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6 - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Diện tích xung quanh cái hộp là: (25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2) Diện tích đáy cái hộp là: 25 x 12 =300 (cm2) Diện tích bìa cần để làm hộp là: 592 + 300 = 892 (cm2) Đáp số: 892cm2 Lời giải: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là: 385 : 11 = 35 (cm) Đáp số: 35cm Lời giải: Ta có: 96: 6 = 16 (dm) Mà 16 = 4 x 4 Vậy cạnh của hình lập phương là 4 dm. Đáp số: 4dm Lời giải: Diện tích xung quanh cái thùng là: (75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2) Diện tích hai đáy cái thùng là: 75 x 43 x 2 = 6450 (cm2) Diện tích cần sơn cái thùng là: (7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2) = 2,7060 m2 Số tiền sơn cái hộp đó là: 32000 x 2,7060 = 86592 (đồng) Đáp số: 86592 đồng. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014 ÔN TIÕNG VIÖT: OÂN : TAÄP ÑOÏC – LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU I. Muïc tieâu: _Giuùp hs: -Ñoïc löu loaùt vaø dieãn caûm baøi taäp ñoïc “Tieáng rao ñeâm “. -Cuûng coá kieán thöùc veà caùch noái caùc veá caâu gheùp baèng quan heä töø chæ NN-KQ. II.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1.OÅn ñònh: 2.Giôùi thieäu ND oân : 3.HD oân taäp: Hoaït ñoäng 1: OÂN TAÄP ÑOÏC a. Goïi hs ñoïc laïi baøi . Y/c hs nhaéc laïi caùch ñoïc :gioïng buoàn, hoaûng hoát vaø hoài hoäp khi cöùu ñaùm chaùy… -Cho hs oân ñoïc trong nhoùm:y/c hs ñoïc vaø töï neâu caâu traû lôøi. -Toå chöùc hs thi ñoïc tröôùc lôùp. + Cho hs thi ñoïc ñoaïn -gv NX vaø tuyeân döông nhoùm ñoïc toát. +GV nhaän xeùt vaø choát laïi caùch ñoïc, Cho hs thi ñoïc ñoaïn dieãn caûm :gv theo doõi,ø nhaän xeùt vaø tuyeân döông hs ñoïc hay. b.Troø chôi haùi hoa hoïc taäp: cho hs boác thaêm ,traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK. -GV nhaän xeùt ,ghi ñieåm töøng em. Hoaït ñoäng 2 :OÂN LUYEÄN TÖØ &CAÂU -Baøi 1 :Phaân tích caáu taïo caùc caâu gheùp sau: a.Vì nhaø xa neân Huøng phaûi ñi hoïc baèng xe ñaïp. b.Nhôø coâ giaùo giuùp ñôõ taän tình neân Khaùnh coù nhieàu tieán boä trong hoïc taäp. c.Do Thaéng hay queân neân ngaøy naøo meï cuõng nhaéc Thaéng kieåm tra duïng cuï hoïc taäp tröôùc khi ñi hoïc. -GV y/c hs laøm baøi , goïi hs nhaän xeùt vaø HD söûa. -Baøi 2:ñieàn moät veá caâu vaø töù noái vaøo choã troáng ñeå taïo caâu gheùp. a.Hieàn ñöôïc coâ hieäu tröôûng tuyeân döông tröôùc toaøn tröôøng……………………. b.Sôû dó Hoàng thích hoïc moân Tieáng Vieät ……… 4.Keát thuùc -Haùt -Laéng nghe. -1 hs ñoïc to, caû lôùp laéng nghe. - hs ñoïc theo caëp -2 nhoùm hs thi ñoïc ( 1 nhoùm 4hs ) -4 hs thi ñoïc dieãn caûm.. -4 hs ñöôïc goïi leân baûng haùi hoa vaø traû lôøi caâu hoûi SGK/31. a.Vì nhaø xa /neân Huøng phaûi ñi hoïc baèng xe ñaïp. b.Nhôø coâ giaùo giuùp ñôõ taän tình /neân Khaùnh coù nhieàu tieán boä trong hoïc taäp. c.Do Thaéng hay queân/ neân ngaøy naøo meï cuõng nhaéc Thaéng kieåm tra duïng cuï hoïc taäp tröôùc khi ñi hoïc. -HS neâu mieäng keát quaû nhö sau : …..do baïn coù nhieàu thaønh tích trong hoïc taäp. …vì moân naøy raát hay. -1 hs neâu laïi ghi nhôù. - Nghe. TO¸N : LUYỆN TẬ P TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về cách tính diện tích hình thang. -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về quy tắc và công thức tính diện tích hình thang *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Tính diện tích hình thang biết: Tổng 2 đáy là 46cm; chiều cao bằng trung bình cộng của 2 đáy. Bài 2: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25cm; đáy bé bằng 3/5 đáy lớn; chiều cao là 1dm 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học -Nhận xét tiết học -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -Nhận xét, chữa bài -Làm bài trên bảng và vào vở Bài giải Chiều cao hình thang là: 46 : 2 = 23 (cm) Diện tích hình thang là: 46 x 23 : 2 = 529 (cm2) Bài giải 1,5dm = 15cm Đáy bé hình thang là: 25 : 5 x 3 = 15 (cm) Diện tích hình thang là: (15 + 25) x 15 : 2 = 300 (cm2) Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014 Luyện viết: Bài: Vị Trạng nguyên mười ba tuổi I. Mục đích, yêu cầu: - Luyện viết một bài thơ: Vị Trạng nguyên mười ba tuổi - Luyện viết đúng đường nét, cở, dòng, ô li quy định. - Rèn chữ viết ngay ngắn, trình bày đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Vở + bút. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giới thiệu bài: - Cho học sinh quan sát bài viết. - Bài viết thuộc thể loại văn gì? - Cho học sinh nhận xét các chữ viết hoa. - Cho học sinh quan sát độ cao các con chữ đó. - Cho học sinh viết vào vở. - Nhắc học sinh tư thế ngồi viết. - Thu bài chấm. * Củng cố - dặn dò: Hoạt động học - Lắng nghe. - Quan sát. - Bài văn . - Các con chữ đầu dòng. - Chữ viết nghiêng. - Học sinh viết. - Lắng nghe – Viết đúng. - Nộp bài Tổng kết bài.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 buoi chieu THU NHAN(5).doc
Giáo án liên quan