Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 6

Buổi 1:

Toán:

Luyện tập

A. Mục tiêu:

- Củng côc về cắc đơn vị đo diện tích đ• học.

- Giải toán liên quan đến diện tích.

- Có ý thức vận dụng vào cuộc sống.

B. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ ghi BT 2 (30).

C. Hoạt động dạy- học:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra VBT của HS.

- Nhận xét, đánh giá.

III. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện tập:

*Bài 1 (30):

- Nêu rõ yêu cầu và tổ chức làm bài.

 

 

doc17 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân dân ta với nhân dân các nước. - Cử chuyên gia sang giúp nước bạn, viện trợ lương thực, quyên góp ủng hộ chiến tranh hoặc thiên tai, giúp đỡ những người nước ngoài đang sống tại VN,. - Lấy ví dụ: Là những người xung quanh em, em nghe đài, xem ti vi,... - 1 HS đọc phần gợi ý. - Tập kể theo cặp. - 1 HS giỏi kể. - Đại diện một số nhóm thi kể. - Nhận xét, trao đổi về ý nghĩa và bình chọn bạn kể hay. - Nêu nối tiếp. IV. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và đọc trước yêu cầu của tiết kể chuyện sau. Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước . A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân mong muốn tìm con đường cứu nước. - Giáo dụ lòng kính yêu Bác Hồ. B. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính VN, các hình ở SGK (HĐ 2). C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - Nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: *HĐ 1: (cá nhân). - Gọi HS nhắc lại các phong trào chống Pháp diễn ra. + Vì sao các phong trào đó thất bại? - GV giảng và kết luận: Vào đầu thế kỉ XX nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác đã quyết ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc VN. - GV nêu nhiệm vụ học tập: + Em hãy tìm hiểu về quê hương của Nguyễn Tất Thành? *HĐ 2: (nhóm). - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi 1, 2 (15). - Giới thiệu H 1, 2 trong SGK. - Trưng bản đồ, gọi HS chỉ vị trí bến cảng Nhà Rồng. III. Củng cố: - Qua bài học cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? - Nhận xét giờ học. - 2, 3 HS nêu. + Vì thiếu đường lối cách mạng đúng đắn. - Thảo luận theo cặp và trả lời: + Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, ... mẹ là Hoàng Thị Loan... - Hoạt động nhóm 5. - Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung lần lượt từng câu. + Câu 1: Những khó khăn khi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành: không có tiền, phải vất vả nguy hiểm để kiếm sống, khoảng cách địa lí xa xôi,... + Anh quyết tâm ra đi vì lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường mới để cứu nước. - Quan sát. - 2, 3 HS chỉ bản đồ. - 3, 4 HS trả lời. IV. Dặn dò: - Dặn HS làm các BT ở VBT, tìm các tư liệu về Đảng CS Việt Nam. Ngày soạn: 1/10/2008. Ngày giảng: Thứ 6, 3/10/2008. Buổi 1: Toán: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - HS được củng cố về so sánh phân số và tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán có liên quan đến tìm một phân số cuả một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm làm BT 1(31). C. Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của 3, 4 HS. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1(31): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Chia nhóm, phát phiếu và tổ chức làm bài. *Bài 2(31): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn cách trình bày và tổ chức làm bài. *Bài 3(32): - GV tóm tắt, hướng dẫn và tổ chức giải BT. 5ha ? m2 *Bài 4(32): - Tóm tắt, gợi ý nêu dạng toán và tổ chức làm bài. ? Tuổi bố: Tuổi con: 30 ? IV. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - 1, 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - Hoạt động nhón 5 trên phiếu và trưng bày kết quả. a); b) - 1, 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu -4 HS giải bảng, lớp làm vào nháp. a) b) c) d) - 1 HS giải bảng. Lớp làm vào vở. Bài giải: 5ha= 50 000 m2. Diện tích hồ nước là: 50 000 15 000( m2). Đáp số: 15 000m2 - Thực hiện tương tự BT 1. Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4- 1 = 3( phần) Tuổi con là: 30 : 3 = 10(tuổi) Tuổi của cha là: 10 4 = 40(tuổi). Đáp số: Con: 10 tuổi; bố: 40 tuổi. - 1, 2 HS nhắc lại các dạng toán vừa luyện tập. V. Dặn dò: - Dặn HS làm các BT ở VBT. Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ. A. Mục tiêu: - Nắm được thế nào là từ đồng âm để chơi chữ. - Hiểu tác dụng các biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ là tạo ra những câu nói có nhiều ý nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. - Yêu tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi ghi nhớ và BT 1(61). C. Hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: +Thế nào là từ đồng âm? Cho VD? - Nhận xét, đánh giá. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: - Ghi câu: “Hổ mang bò lên núi” lên bảng, tổ chức thảo luạn và trả lời 2 câu hỏi ở phần nhận xét. - Kết luận, trưng bảng phụ và gọi HS đọc: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm” (SGK- 61). 3. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1(61): - Trưng bảng phụ, nêu rõ yêu cầu và tổ chức làm bài. *Bài 2(61): - Nêu rõ yêu cầu, giới thiệu mẫu ở SGK. - Tổ chức làm và chữa bài. III. Củng cố: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 HS nêu. - 2, 3 HS nêu VD và câu hỏi. - Thảo luận theo cặp và nối tiếp trả lời. +Câu 1: Con hổ (đang ) mang (con) bò lên núi và (Con rắn) hổ mang (đang) bò lên núi. +Câu 2: Câu trên có nhiều cách hiểu vì đã sử dụng các từ đồng âm: Hổ mang, bò. - Nhìn bảng và nối tiếp đọc. - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào nháp. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. a) Đậu: Dừng ở một chỗ. Đậu: Dùng để ăn. b) Bò: động từ Bò: Con bò..... - Đọc yêu cầu và quan sát mẫu. - Làm vào VBT và nối tiếp nêu kết quả. VD: Mẹ nấu cơm đã chín. Chín con bò đang gặm cỏ. IV. Dặn dò: - Dặn học thuộc ghi nhớ và tìm thêm các hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh A. Mục tiêu: - Biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số đoạn văn. - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. - Rèn luyện cảm xúc thẩm mĩ. B Đồ dùng dạy- học: - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh sông nước. - Giấy khổ to, bút dạ. C. Hoạt động dạy- học: I.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. - Nhân xét, đánh giá. II. Dạy bày mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1(62): Đoạn văn (a): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức tìm hiểu, trả lời các câu hỏi cuối đoạn văn. + Nhà văn đã miêu tả cảnh sông nước nào? + Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? + Câu văn nào cho em biết điều đó? + Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? + Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả? + Khi quan sát biển tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? Đoạn văn (b): + Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào? + Con kênh được quan sát ở những thời điểm trong ngày? + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng giác quan nào? ? Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh? - Kết luận: Tác giả sử dụng biện pháp liên tưởng bằng những từ ngữ: đỏ lửa, phơn phớt màu đào, dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt. Làm cho con kênh mặt trời thêm sinh động, gây ấn tượng sâu sắc. *Bài 2 (62): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Gợi ý: Miêu tả cảnh sông nước cần miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, theo trình tự thời gian, tập trung mắt, tai , cảm xúc để quan sát và cảm nhận, sử dụng nghệ thuật liên tưởng để làm cho cảnh vật sinh động hơn. - Tổ chức làm bài và báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá. III. Củng cố: - Gọi HS nêu lại các bước lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 HS nộp VBT. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập theo nhóm đôi. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả + Miêu tả cảnh biển. + Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây. + Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. + Tác giả đã quan sát bầu trời : Bầu trời xanh thẳm, rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió. + Xanh thẳm, thắm xanh, trắng đục, xám xịt, đục ngầu. + Biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng. + Miêu tả con kênh. +Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa và lúc trời chiều. + Tác giả quan sát bằng thị giác. + Miêu tả : ánh nắng chiếu xuống dòng sông như đổ lửa, bốn phía chân trời chống huếch chống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa hoá thành thuỷ ngân cuồn cuộn, loá mắt. về chiều biến thành một con suối lửa. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Lớp làm vào VBT, 2, 3 HS làm trên giấy khổ to. - Trưng bày kết quả, trình bày dàn ý. - 1, 2 HS nêu. IV. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thiện BT 2 và chuẩn bị giờ sau. Buổi 2: Luyện viết: Một chuyên gia máy xúc A. Mục tiêu: - Luyện viết đoạn 1 của bài với yêu cầu đúng mẫu, sạch đẹp, đúng tốc độ. B. Hoạt động dạy- học: - 1, 2 HS đọc đoạn viết. - Tập viết: Đ, T, G, A. - Viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. Toán: ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng A. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng đã học. B. Hoạt động dạy- học: *Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. a) 28cm = mm (280) b) 730m = dam (730) 105dm = cm (1050) 4500m = hm (45) 312m = dm (3120) 3000cm = m (30) 15km = m (15000) 18000m = km (18) c) 7m 25cm = cm (725) km = m (200) 2km 58m = m (2058) *Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. a) 21 yến = kg (210) b) 320 kg = yến (32) 130 tạ = kg (13000) 4600 kg = tạ (46) 44 tấn = kg (44000) 19000 kg = tấn (19) c) 3 kg 125 g = g (3125) d) 1256 g = kg g (1 kg 256 g) 2 kg 60 g = g (2060) 6005g = kg g (6kg 5g) *Bài 3: HS khá, giỏi. Một cửa hàng co 2 tấn đường. Ngày đầu bán được 400 kg. Ngày thứ 2 bán được số đường bằng số đường bán được trong ngày đầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường? Bài giải: Đổi 2 tấn = 2000 kg Ngày thứ 2 bán được là: 400 : 5 3 = 240 (kg) Cửa hàng còn lại số đường là: 2000 – (400 + 240) = 1360 (kg) Đáp số: 1360 kg. Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh A. Mục tiêu: - Củng côc kĩ năng lập dàn ý và viết đoạn văn dựa theo dàn ý đã lập với đề bài: “Tả một buổi sớm trên cánh đồng quê em”. B. Hoạt động dạy- học: - Nêu yêu cầu của đề bài. - Lập dàn ý chi tiết. (HS khá, giỏi khi lập xong viết luôn đoạn văn). - Nối tiếp đọc dàn ý và đoạn văn. - Nhận xét, bổ sung.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 6- Giang.doc