Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 18

Câu 1: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước trả lời đúng:

a. Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?

A. Vào khoảng 700 năm TCN, khu vực sông Hồng.

B. Vào khoảng 700 năm TCN, khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả.

C. Vào khoảng 700 năm TCN, khu sông Mã

D. Vào khoảng 700 năm TCN, khu vực sông Cả.

b. Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?

 A. Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa.

 B. Biết kĩ thuật rèn sắc.

 C. Xây dựng thành Cổ Loa.

 D. Chế tạo nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.

 

doc15 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ậy sự cháy diễn ra liên tục. + Vậy để duy trì sự cháy cần phải làm gì ? Tại sao lại phải làm như vậy ? + Để duy trì sự cháy cần phải liên tục cung cấp không khí. Không khí cần phải được lưu thông thì sự cháy mới diễn ra liên tục được. * Hoạt động 3: ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHÁY - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ đang làm gì ? + Bạn làm như vậy để làm gì ? - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh. - GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. - GV nhận xét chung. 4. Hoạt động nối tiếp: - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi. + Khí ô - xi và khí ni tơ có vai trò gì đối với sự cháy ? + Làm cách nào để duy trì sự cháy ? - Gọi HS lên trình bày. - GV nhận xét, khen những HS trả lời đúng - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. + Lắng nghe. + Quan sát, trao đổi và phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe và phát biểu. + Cả 2 cây nên cùng tắt. + Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường. + Cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy lâu hơn so với cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ. - Lắng nghe. - 1 HS làm thí nghiệm và trả lời kết quả: + Lắng nghe. - HS lắng nghe và quan sát. - HS suy nghĩ và trả lời : cây nến vẫn cháy bình thường. + Cây nến sẽ tắt. - Quan sát thí nghiệm và trả lời. - Cây nến sẽ tắt sau mấy phút . - Cây nến chỉ cháy được trong một thời gian ngắn là do lượng ô - xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp. + Cây nến có thể cháy bình thường là do được cung cấp ô - xi liên tục . + Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô - xi nên cây nến đã cháy được liên tục. + Lắng nghe và quan sát GV mô tả. + Để duy trì được sự cháy liên tục ta cần phải cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô - xi. - Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày. - Bổ sung cho nhóm bạn. + Lắng nghe. + Trao đổi và trả lời. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. -------------------------------------------------- ----------------------------------------- KHOA HỌC- Khối 5 Bài: Sự chuyển thể của chất. Tiết: 37 DKTG: 40 phút I/Mục tiêu: - Nêu được VD về 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. II/Chuẩn bị: GV: Hình trang 73 sgk. HS: SGK Dự kiến hình thức: N Dự kiến phương pháp: QS, TL III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:: : Nhận xét bài kiểm tra học kì I. 3. Bài mới: Sự chuyển thể của chất. *Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất” Chia lớp. - Tổ chức và hướng dẫn. + GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 bạn tham gia. + Đội nhận một hộp các tấm phiếu, có cùng n/dung + GV hô “bắt đầu”, người thứ nhất của đội rút một phiếu bất kì đọc nội dung rồi dán phiếu đó lên phần bảng của đội mình. - Các đội cử đại diện lên chơi, thực hiện như đã h/d. - GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu của bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa. *Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Chia nhóm. - GV phổ biến luật chơi, cách chơi: - GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi nhanh đáp án vào bảng. Nhóm nào lắc chuông trước được trả lời. - Tổ chức HS chơi. *Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.Cả lớp. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 sgk và nói về sự chuyển thể của nước. - GV yêu cầu HS tìm thêm một số vd khác. GV cho HS đọc vd ở mục “Bạn cần biết” trang 73 sgk. *Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Cả lớp. - Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát số phiếu trắng . - Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng. - Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV. B3: Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm thắng cuộc. 4. Hoạt động nối tiếp: Bài sau: Hỗn hợp. HS trả lời. HS mở sách. HS tham gia. Đáp án: sgv trang 126. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. Đáp án: 1/b; 2/c; 3/a. HS trả lời. Đáp án: sgv trang 127. HS tham gia. HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Khoa học- khối 4 Bài: : Không khí cần cho sự sống Tiết: 38 DKTG: 40 phút I .MỤC TIÊU: - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. II .CHUẨN BỊ: - GV: Hình trang 72,73 SGK - HS: SGK - Dự kiến hình thức: N - Dự kiến phương pháp: QS, TL III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 /Ổn định: 2/ Kiểm tra: - Trong không khí , khí nào cần cho sự cháy ? - Khí ni –tơ giúp cho sự cháy diễn ra như thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm 3 / Bài mới : a. GTB : b. Dạy bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người ; - Con người cần bảo vệ bầu không khí trong sạch . Bởi vì người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở . - Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét - Để tay trước mũi , thở ra và hít vào ,bạn có nhận xét gì ? - Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại , bạn cảm thấy thế nào ? - GV kết luận * Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật : - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 ,4 trả lời câu hỏi trng 72 SGK - Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? + GV nêu vài VD về vai trò của không khí đối với động vật và đối với thực vật trong thực tê cuộc sống * Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ôxi : - Yêu cầu HS quan sát hính 5 ,6 trng 73 SGK theo cặp + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ? + Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hòa tan ? - Gọi HS trình bày kết quả quan sát hình - Tiếp theo , yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi : + Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật . + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ? - GV kết luận chung : Người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở . - 2 HS thực hiện yêu cầu - Thấy luồng khí ấm chạm vào tay do em thở ra . - Em cảm thấy rất khó chịu - Lớp quan sát hình và trả lời - Vì sâu bọ và thực vật không có không khí để thơ. - ( HS khá , giỏi ) - Hai HS quay lại chỉ và nói : - Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng - Máy bơm không khí vào nước - HS trình bày kết quả đã quan sát được - HS tự nêu VD - Thành phần quan trọng nhất là khí ôxi - Những người thợ lặn , thợ làm việc trong các hầm lò , người bị bệnh nặng cần cấp cứu 4. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau Khoa học- Khối 5 Bài: HOÃN HÔÏP Tiết: 38 DKTG: 40 phút I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số VD về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi 1 số hỗn hợp(Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,) - KNS: Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề( tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp) II. Chuẩn bị: - GV: muối, bột ngọt, bát, muỗng. - HS: muối, bột ngọt, bát, muỗng - Phương pháp kĩ thuật: thực hành III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:: Kiểm tra bài: Sự chuyển thể của chất. 3. Bài mới: Hỗn hợp. * Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”- Thực hành: - GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu trang 74 sgk. b) Thảo luận các câu hỏi: + Để tạo ra hỗn hợp gia vi có những chất nào? + Hỗn hợp là gì? - Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức trôn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử, các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra gia vị ngon. GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì? - GV kết luận: sgv. * Hoạt động 2: Thảo luận. Chia nhóm. - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi trong sgk trang74. - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận: sgv. * Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.. - GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận, nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi. * Hoạt động 4: thực hành chia nhóm - Nhóm trưởng điều khiển theo các bước như yêu cầu mục Thực hành trang 75 sgk - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp. 4.Hoạt động nối tiếp: - Bài sau: Dung dịch. HS trả lời. HS mở sách. HS thực hành. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. - 4 HS kể. - HS QS tranh và nêu tên của từng cách. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi. - Đại diện trả lời. - Nhóm khác n.xét, bổ sung - HS trả lời. - Đáp án: H1: Làm lắng; H2: Sảy; H3: Lọc. HS tham gia. Đáp án: sgv trang 132 HS lắng nghe. HOẠT LỚP TUẦN 18 I/ Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 19 II/ Các hoạt động chính : 1/ Ổn định : HĐ của GV HĐ của HS 2/ Hoạt động chính : * HĐ1: Tổng kết tuần 18 GV yêu cầu học sinh báo cáo GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Yêu cầu HS rèn viết để chuẩn bị thi VSCĐ vòng trường. * HĐ3 : Công bố công tác tuần 19: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 19. Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu (nhất là: : Muội, Tuấn, Trang). Tổ chức kèm HS tại trường vào chủ nhật ( có sự đồng ý của cha mẹ HS) * HĐ4 : Chơi trò chơi - GV cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” . Chủ đề “TLV ” Duyệt của tổ khối trưởng Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua Lớp phó học tập lớp báo cáo Lớp trưởng báo cáo HS lắng nghe, phản hồi ý kiến - HS phát huy và rút kinh nghiệm HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt Tự tổ chức nhóm học tập HS chơi chủ động , có thưởng , phạt Duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docGAT18.doc
Giáo án liên quan