Đề tài Đào tạo học sinh để phục vụ xã hội

Bác Hồ là vị lãnh tụ sáng suốt của đất nước ta đã đưa ra nguyên lý là giáo dục “Học đi đôi với hành, giáo dục đi đôi với sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Bác Hồ cũng khẳng định “Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu sự kết hợp với gia đình và xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đào tạo học sinh để phục vụ xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Bác Hồ là vị lãnh tụ sáng suốt của đất nước ta đã đưa ra nguyên lý là giáo dục “Học đi đôi với hành, giáo dục đi đôi với sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Bác Hồ cũng khẳng định “Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu sự kết hợp với gia đình và xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn” . Thực tế sinh hoạt của học sinh cho ta thấy thời gian của các em ở trường chiếm tỉ lệ rất thấp so với thời gian các em ở nhà và ngoài xã hội. Vì vậy giáo dục trong nhà trường không phải bao giờ cũng đạt kết quả như mông muốn . Bản chất của sự kết hợp là sự kết hợp về sự thống nhất về các yêu cấu giáo dục làm cho nhân cách các em phát triển đúng đắn, việc kết hợp các lực lượng giáo dục làm cho học sinh được giáo duc mọi lúc, mọi nơi, bởi nhiều người theo hướng nội dung thống nhất các em nhanh chống tích luỹ kinh nghiệm, ứng xử đúng đắn, trong mọi tình huống. Ngoài ra sự kết hợp này còn mở rộng chức năng giáo dục tới các tổ chức xã hội . Ngoài ra mục đích của nhà trường nhằm mục đích đào tạo học sinh để phục vụ xã hội, vấn đề này trở thành một nguyên tắc giáo dục chứ không là một biện pháp giáo dục đơn thuần . II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Nước ta đang bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của công nghiệp hoá đất nước, thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay là người kiến tạo đất nước thế kỷ mới này . Giáo duc dục gia đình, giáo dục nhà treường, giáo dục xã hội của nước ta cần phải kết hợp chặc chẽ và tổ chức bổ sung tích cực cho nhau để có được những con người Việt Nam có nhân cách phát triển và không ngừng hoàn thiện đưa gia đình, cộng đồng, đất nước đi lên. Mỗi gia đình phải là trường học . -Học để năng cao kiến thức -Học để hành áp dụng tốt cuộc sống công nghiệp hoá, hiện đại hoá . -Học để biết cách tồn tại trước cách thách thức có tính chất toàn diện về các vần hoà bình, đói nghèo, dân số, môi trường . -Học để sống với lòng bao dung lẫn nhau trong các thành viên trong gia đình, cộng đồng, đất nước, và toàn cầu . Những điều học được ở nhà trường là lý thuyết kết luận với một cách lôgic còn môi trường sống của các em là gia đình và xã hội là nơi các em thực hành những lý trhuyết mà các em đã học, là nơi đem lý luận áp dụng vào nơi thực tiễn. Do đó giáo dục trong nhà trường phải gắn liền với gia đình và xã hội ta mới đào tạo được những con người mới cho XHCN để tiến lên xây dựng XHCN. Một điều dể thấy là gia đình, xã hội ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách thế hệ trẻ. Một xã hội không lành mạnh sẽ có một lớp trẻ, bệ bạc, một gia thiếu văn hoá sẽ có đàn con hư hỏng dù chúng ta có đưa chúng đến trường . Tóm lại : Muốn đào tạo những lớp trẻ thành những công văn ưu tú để xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh ta phải đưa giáo dục lên quốc sách hàng đầu và bắt đầu có sự kết hợp chặc chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội . Để việc kết hợp giáo dục có hiệu quả ta cần có hiệu quả, ta cần có biện pháp kết hợp như thế nào ? Trãi qua thực tiễn công tác tôi đả tích luỹ một số kinh nghiệm. Tôi xin trình bày sau đây để chúng ta cùng tham khảo nhằm tìm ra biện pháp tối ưu . 1)Việc Thực Hiện Đại Hội Cơ Sở Đúng Nhiệm Kỳ : Đại hội cấp cơ sở làm cho chính quyền địa phương, hội phụ huynh học sinh, nhà trường hiểu rõ thực trạng của địa phương, thấy được vị trí, vai trò, lợi ích giáo dục và đào tạo. Qua đó nâng cao trách nhiệm trong xây dựng và phát triển giáo dục của địa phương .

File đính kèm:

  • docSKKN lop 4.doc
Giáo án liên quan