Chủ đề 5: thế giới thực vật xung quanh bé

Trang trí môi trường lớp học theo dạng mở cho trẻ hoạt động theo chủ đề.

- Sưu tầm giâý, bìa, tranh ảnh, lịch cũ, báo cũ về các loại hoa, quả, cây, rau.

- Làm một số chậu hoa đào, hoa mai, Một ít h ạt đậu chậu cho trẻ làm thí nghiệm.

- Kéo, bút màu, bút chì, màu nước, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán.

 

doc115 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 5: thế giới thực vật xung quanh bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc đo màu đỏ đo nhiều lần hơn thước đo màu xanh? 3. Hoạt động 3. Luyện tập ² Đi thăm mô hình vườn rau sạch của gia đình bác 6 nhé. Đến nhà bác 6 phải đi qua cầu nhưng bây giờ ta đo xem cái cầu này dài bao nhiêu nhé. - Cho 2 trẻ lên đo chiều dài cầu bằng 2 thước đo. - So sánh kết quả đo và nêu nhận xét. Kết thúc: Trẻ thu don đồ dùng cùng cô - Trẻ tham quan - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ xem cô đo và nhận xét kết quả đo. - Trẻ đo bằng đi nối gót. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát lấy đồ dùng về chỗ ngồi. - Trẻ xem và trả lời. - Thước đo - Không bằng nhau - Màu đỏ - Đo - Thước đo - Trẻ giơ thước dài màu đỏ - Trẻ đo băng giấy bằng thước dài màu đỏ - 6 lần - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe - Trẻ đo thước ngắn - 7 lần - Số 7 - 6 lần - 7 lần - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Màu đỏ dài hơn - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đo và nói kết quả đo - Vì thước bạn a dài hơn, thước bạn b ngắn hơn. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ rau, quả theo ý thích - Rửa tay I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để tạo thành các loại rau, củ, quả theo ý tưởng của trẻ. Sau đó cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch. - Luyện kỹ năng vẽ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết tự rửa tay khi bẩn. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, khăn, xô chậu, xà phòng. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Quan sát cây ăn quả - Cho trẻ quan sát và nêu các kỹ năng vẽ các loại rau, quả - Trẻ nêu ý định của mình vẽ gì? Và vẽ như thế nào? - Trẻ vẽ: Cô bao quát và khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. ?Nhận xét từng sản phẩm của trẻ. 2. Hoạt động 2: Cho trẻ rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ quan sát và nêu cách thực hiện - 4-5 trẻ nêu ý định của mình - Trẻ vẽ - Trẻ nhận xét sản phẩm. - Trẻ rửa tay sạch sẽ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trÎ ch¬i trß ch¬i trong vë tËp t« ch÷ c¸i h, k. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết cách chơi các trò chơi với chữ cái h, k và tô màu hình vẽ theo ý thích. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng cầm bút, tô màu. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vở cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Vở tập tô, bút màu, bút chì. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện - Cho trẻ hát bài “Qủa gì? ”. + Chúng mình vừa hát bài hát nói đến những loại quả gì? + Ngoài những quả đó ra con còn biết có những loại quả gì nữa? 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi. ² Cô đưa tranh mẫu của cô và cho trẻ quan sát. - Qủa gì đây? + Các con đếm xem trong đĩa có bao nhiêu quả khế? - Sau đó các con viết số lượng tương ứng vào ô có dấu chấm. - Đếm xem có bao nhiêu hoa loa kèn và viết số tương ứng. Khi viết xong các con tô màu hình vẽ theo ý thích và tô màu chữ cái in rộng. ² Trẻ thực hiện Cô bao quá hướng dẫn trẻ còn lúng túng, tư thế ngồi và cách cầm bút tương tự hướng dẫn trẻ tô ² Hướng dẫn trẻ chơi với chữ cái h in rộng Tương tự Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cho trẻ xem 1 số bài bạn tô đẹp và thực hiện đúng. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ quan sát - Qủa khế - Trẻ đếm - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tô vào vở. * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày: - 90% Trẻ biết cách đo một đối tượng bằng nhiều đơn vị đo khác nhau và nhận biết được kết quả đo. - 85-87% Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi một số trẻ chơi tốt như: Tuấn Anh, Huy Hiệu, Ngọc Dung. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 6/13/2: Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau ăn củ - Loại rau ăn củ là những loại nào? - Mẹ thường nấu món gì cho các con ăn? - Nhóm rau củ giàu chất gì?... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn GDÂN: - Dạy hát: BÇu vµ BÝ - Nghe hát: Đuổi chim - Trò chơi: Nhanh tay hái quả I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ hát đúng rõ lời diễn cảm theo nhịp điệu bài hát . - Hiểu nội dung bài hát mô tả về qủa Bầu và qủa Bí và trẻ biết được bầu bí là thức ăn có ích đối với con người. - Thông qua trò chơi phát triển tai nghe,khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Cảm nhận được giai điệu, sắc thái bài ca “Vườn cây của Ba” - Qua bài hát giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn II. CHUẨN BỊ : - Trước hoạt động : Cô tổ chức cho trẻ vẽ và tô trái bầu, trái bí trong giờ sinh hoạt chiều. - Đồ dùng của cô: + Đàn organ, băng nhạc bài“Đuổi chim” máy cassette + Tranh lô tô các loại rau ăn qủa , ăn lá , ăn củ - Đồ dùng của trẻ : Mũ có hình trái bầu bí trên quả và một số nhạc cụ như muỗng, chai nước suối có hạt sỏi…trẻ chọn để đệm thêm cho bài hát. ë NDTH: Văn học: Ca dao “Bầu và bí” MTXQ: Một số loài rau ăn quả III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Rèn kỷ năng ca hát - Cô và trẻ đọc câu ca dao : “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” + Con hiểu câu ca dao trên như thế nào? + Có ai biết bài hát nào về các loại qủa không? ? Cô giới thiệu tên bài hát “Bầu và Bí ” của Nhạc sĩ Phạm Tuyên – Đặng Hiền đã phổ nhạc dựa trên lời ca dao rất hay lớp mình cùng hát với cô nhé! - Cô hát diễn cảm lần 1. - Cô hát diễn cảm lần 2 kết hợp với đàn. - Dạy trẻ hát theo cô cả bài ( 2 lần ) chú ý sửa sai Trò chơi: “Giàn cây biết hát” - Mỗi trẻ chọn cho mình một mũ đội có hình : Qủa Bầu , qủa bí - Cho trẻ kết thành nhóm theo hình Lần 1: Tất cả các nhóm cùng hát Lần 2: Từng nhóm hát thể hiện tình cảm vui tươi, xem nhóm nào thể hiện hay. + Nhóm Bầu + Nhóm Bí Lần 3 : Các nhóm tự thỏa thuận với nhau chọn hình thức biểu diễn.(Tăng cường hoạt động hình thức hát) 2. Hoạt động 2: Nghe bài hát “Đuổi chim”. a) Nghe hát ? Có một bài hát rất dễ thương đó là bài “Đuổi chim” Cô hát cho các con nghe nhé - Cô hát kết hợp diễn tả điệu bộ, nét mặt. + Các con nghe giai điệu bài hát như thế nào ? b) Nghe nhạc - Bây giờ các con lắng nghe giai điệu bài hát và tưởng tượng ra những hình ảnh, âm thanh màu sắc gì trong bài hãy kể cho nhau nghe nhé! - Cho trẻ nghe nhạc không lời lần 2 + Con tưởng tượng ra được hình ảnh âm thanh gì? + Bạn nào tưởng tượng ra hình ảnh âm thanh khác? 3. Hoạt động 3. Trò chơi “Nhanh tay chọn quả” Yêu cầu : Cô đặt trên bàn một số loại rau ăn quả, ăn lá, ăn củ. - Cô đánh đàn nhanh, trẻ hát nhanh đi nhanh - Cô đánh đàn chậm, trẻ hát chậm đi chậm - Cô gõ một tiếng trẻ ngừng lại chọn loại rau theo yêu cầu + Lần 1: Chọn loại rau ăn quả + Lần 2: chọn loại rau ăn lá + Lần 3: Chọn loại rau ăn củ - Cô có thể nâng yêu cầu ở những lần chơi sau như thay đổi nhanh chậm nhiều lần hơn. Kết thúc: Trẻ hát bài “Bầu và bí” và đi ra ngoài. - Trẻ đọc ca dao - Trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ. -> câu ca dao nói về tình cảm của trái bầu và bí rất gắn bó yêu thương nhau tuy rằng chúng khác giống - Trẻ nói tên bài hát nào mà trẻ biết - Trẻ tập trung lắng nghe - Hát cùng cô vài lần - Cả lớp hát - Trẻ chọn đồ hoá trang, - Trẻ tìm bạn kết nhóm - Cả lớp cùng thực hiện. - Nhóm hát có nhạc cụ minh họa - Trẻ chia theo tổ và tự thỏa thuận trong nhóm, tự chọn loại hình vận động và biểu diễn - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ trả lời : Giai điệu tha thiết tình cảm - Trẻ lắng nghe và tưởng tượng - Trẻ trả lời theo cảm nhận của cá nhân - Trẻ lắng tai nghe để thực hiện cho đúng - Trẻ tham gia chơi - Trẻ hát * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát các bác cấp dưỡng chế biến các món ăn từ rau củ, quả. - Trò chơi: Trồng rau - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và biết được các món ăn chế biến từ rau, củ, quả. Chơi trò chơi “Trồng rau” hứng thú. - Luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết ăn các loại món chế biến từ rau củ sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ: - Liên hệ trước với các cô nhà bếp. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Quan sát các bác cấp dưỡng chế biến các món ăn từ rau, củ, quả. - Cho trẻ tham quan nhà bếp: Nhắc nhở trẻ xuống bếp phải giữ trật tự, không xô đẩy nhau, nói to... - Cô hướng cho trẻ quan sát các cô cấp dưỡng + Các cô đang làm gì? + Các cô rửa rau như thế nào? + Rửa xong các cô làm gì? - Tùy vào quy trình làm của các cô để đặt câu hỏi gợi ý trẻ. ?Giáo dục trẻ ăn hết suất, ăn nhiều rau sẽ giúp da dẻ đẹp hơn, cơ thể khỏe mạnh. 2. Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi “Trồng rau” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ quan sát và nêu nhận xét những gì mà trẻ quan sát được. - Trẻ chơi trò chơi 5- 6 lần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: 1. Cho trẻ lao động lau chùi giá đồ dùng đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng cẩn thận 2. Cho một số trẻ khác quét lớp và nhặt rác nhổ cỏ xung quanh lớp học bỏ vào sọt rác. Vui v¨n nghÖ Ph¸t phiÕu bÐ ngoan. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát như: Bầu và bí, hoa kết trái, lá xanh, mùa xuân, vườn cây của ba… III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Bầu và bí, lá xanh - Trẻ hát và biểu diễn Mùa xuân, tết đến rồi, vườn cây của ba, hoa kết trái,… và một số bài trẻ thích. 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp hát. - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao? - Trẻ tự nhận xét mình Và bạn và nêu lý do. - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ. 3. Thông báo cho trẻ biết kết thúc chủ đề “thế giới thực Vật” và chuẩn bị sang chủ đề “Giao thông” - Nhắc nhở trẻ về nhà thu gom các vỏ hộp, sách báo cũ nói về Giao thông đưa đến lớp để hoạt động và trang trí… NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 95% trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng cùng cô và thể hiện được xúc cảm tình cảm khi hát. - 87% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi.

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ; THỰC VẬT.doc
Giáo án liên quan