Bài giảng Vật Lý Lớp 10 - Bài 38: Sự chuyển thể của các chất - Nguyễn Thiện An

2. Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy.

Q: Nhiệt lượng(J)

 : Nhiệt nóng chảy riêng(J/kg)

 m: Khối lượng của vật rắn(kg)

 * Nhiệt nóng chảy riêng: là nhiệt lượng cần thiết làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chất rắn. Do đó mỗi chất rắn khác nhau có nhiệt nóng chảy riêng khác nhau.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật Lý Lớp 10 - Bài 38: Sự chuyển thể của các chất - Nguyễn Thiện An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo Dục & Đào Tạo Kiên GiangTrường THPT Giồng RiềngTổ: Vật LýGiáo viên: Nguyễn Thiện AnChào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp 10 B3KhíRắnLỏngNgưng tụĐông đặcNgưng kếtBay hơiNóng chảyThăng hoaSỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤTI. Sự nóng chảy: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.1. Thí nghiệm: Quá trình nóng chảy (Nhiệt độ) Đồng lỏng10830C Đồng bắt đầu hóa lỏng Đồng rắn ( Thời gian) 1. Thí nghiệm: Quá trình đông đặc. (Nhiệt độ) Đồng lỏng 10830C Đồng bắt đầu đông đặc Đồng rắn ( Thời gian) KẾT LUẬN: Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi chất rắn nóng chảy thì chúng nhận nhiệt từ bên ngoài và ngược lại. Chất rắn kết tinh khi nóng chảy thì thể tích tăng và ngược lại, trừ nước đá khi nóng chảy thì thể tích giảm. Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất ở áp suất chuẩnChấtNhiệt độ nóng chảy(0C)ChấtNhiệt độ nóng chảy(0C)Niken 1452Chì327Sắt 1530Thép1300Đồng đỏ1083Nhôm 659Vàng1063Thiếc232Bạc 960Nước đá02. Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy. Q: Nhiệt lượng(J) : Nhiệt nóng chảy riêng(J/kg) m: Khối lượng của vật rắn(kg) * Nhiệt nóng chảy riêng: là nhiệt lượng cần thiết làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chất rắn. Do đó mỗi chất rắn khác nhau có nhiệt nóng chảy riêng khác nhau. 3. Ứng dụng: Luyện gang, thép, đúc chuông, đúc các chi tiết máy3. Ứng dụng: Luyện gang, thép, đúc chuông, đúc các chi tiết máyKhíRắnLỏngNgưng tụĐông đặcNgưng kếtBay hơiNóng chảyThăng hoaBay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (xảy ra ở mặt thoáng và ở cả trong lòng chất lỏng). Quá trình ngược lại chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.II. Sự bay hơi: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi(xảy ra ở mặt thoáng và cả ở trong lòng chất lỏng). Quá trình ngược lại chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. 1. Thí nghiêm: Quá trình bay hơi Thí nghiệm với quá trình ngưng tụNếu số phân tử chất lỏng bị bay hơi nhiều hơi nhiều hơn số phân tử chất hơi bị ngưng tụ thì ta nói chất lỏng bị bay hơi. Ngược lại ta nói chất lỏng bị ngưng tụ,Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết xem tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích mặt thoáng và tốc độ của gió.C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và áp suất phía trên bề mặt chất lỏng? Tại sao?* Khi nhiệt độ tăng  số phân tử chuyển động nhiệt có động năng lớn càng nhiều  tốc độ bay hơi càng nhanh.* Khi diện tích mặt thoáng càng rộng và áp suất hơi trên mặt chất lỏng càng nhỏ  tốc độ bay hơi càng tăng.2. Hơi khô và hơi bão hòa:Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô. Hơi khô tuân theo định Bôi-lơ Ma-ri-ốt.Thế nào là hơi bão hòa?*Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc và phụ thuộc vào những yếu tố nào?Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi lơ – Mariôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.Tại sao áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và lại tăng theo nhiệt độ? Khi nhiệt độ tăng  tốc độ bay hơi tăng  áp suất hơi bão hòa tăng. Khi thể tích chứa hơi bão hòa giảm  áp suất hơi bão hòa tăng  làm tăng tốc độ ngưng tụ, giảm tốc độ bay hơi  trạng thái cân bằng động  áp suất hơi bão hòa giữ nguyên.3. Ứng dụng của sự bay hơi và ngưng tụSử dụng trong kỹ thuật làm máy lạnhSử dụng trong ngành sản xuất muốiVideo 1. Thí nghiệm: Làm nhiều thí nghiệm ta có kết quả sau:III. Sự sôiQuá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi.Chất lỏngNhiệt độ sôi(0C)Rượu78,3Nước 100Xăng80,2Dầu hỏa290Nhiệt độ sôi của một số chất lỏng ở áp suất chuẩnNhiệt độ sôi của nước phụ thuộc vào áp suất Áp suất(amt)Nhiệt độ sôi(0C)0,1450,58111005151Ở áp suất chuẩn thì nhiệt độ sôi của các chất như thế nào? Nhiệt độ sôi của các chất còn phụ thuộc vào yếu tố nào? Dẫn chứng cụ thểDưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi. Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp suất chất khí ở trên bề mặt chất lỏng.2. Nhiệt hóa hơi: Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hóa hơi.Công thức: Q: Nhiệt hóa hơi L: Nhiệt hóa hơi riêng(J/kg) m: Khối lượng của chất lỏngNhiệt hóa hơi riêng: Là nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 1kg chất lỏng đó. Nó phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.Hãy giải thích tại sao? Trước khi mưa, trời thường nóng bức.Nhiệt hóa hơi riêng của một số chất lỏng ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn.Chất lỏng L( J/kg )Nước2,3.106Amôniac1,4.106Rượu0,9.106Ête0,4.106Thủy ngân0,3.1061234567HÀNG DỌCNÓNGCHẢY1. Tên gọi sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (8ô) HÓAHƠI2.Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (6ô)4,Việc ta phải làm để kiểm tra các dự đoán (9ô)GIÓ3,Một yếu tố tác động đến tốc độ bay hơi (3ô)THÍNGHIỆM5.Một yếu tố nữa tác động đến tốc độ bay hơi (9ô)MẶTTHOÁNG6. Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (7ô)ĐÔNGĐẶC7.Từ dùng để chỉ sự nhanh hay chậm (5ô)TỐCĐỘNHIỆTĐỘNỆHI TĐỘAI NHANH HƠNĐỒNG HỒTÍNH GIÂY01020304050607080910111213141501Muốn tốc độ bay hơi diễn ra nhanh thì ta phải tăng .?

File đính kèm:

  • pptan bài dự thi.ppt