Bài giảng Tiết 2: tập đọc: bài 61: ăng - Co Vát

- Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng tên riêng.

- Đọc diễn cảm giọng chậm rãi, tình cảm kính phục.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia

doc27 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2: tập đọc: bài 61: ăng - Co Vát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta. - Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao Đà Nẵng là khu du lịch của nước ta? - 2 Hs trả lời, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Hoạt động1:Vùng biển Việt Nam. * Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và vai trò của biển đối với nước ta. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo N2: - Các nhóm đọc sgk, quan sát trên bản đồ: ? Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan? - Hs chỉ trước lớp, lớp nx, bổ sung. ? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? ? Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta? - Hs nêu: - Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lch, cảng biển,... ? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? - Biển cung cấp muối cần thiết cho can người, cung cấp dầu mỏ làm chất đốt, nhiên liệu. Cung cấp thực phẩm hải sản tôm, cá,.. Biển còn phát triển du lịch và xây dựng cảng. * Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một phần của biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản,... 3. Hoạt động 2: Đảo và quần đảo. * Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của đảo và quần đảo nước ta và vai trò của đảo, quần đảo. * Cách tiến hành: ? Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo? - Đảo: là 1 bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc. - Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo. ? Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN các đảo và quần đảo chính? ? Cá đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? - Một số hs lên chỉ: + Vịnh bắc Bộ có đảo Cái Bầu, Cát Bà, vịnh Hạ Long. Người dân ở đây làm nghề bắt cá và phát triển du lịch. + Biển miền Trung: quần đảo TS, HS. HĐSX mang lại tính tự cấp, làm nghề đánh cá. + Biển phía nam và Tây Nam: Đảo Phú Quốc, Côn đảo . HĐSX làm nước mắm, trồng hồ tiêu xk và phát triển du lịch. * Kết luận: Đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Chúng ta cần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này. 4. Củng cố, dặn dò. - Hs đọc ghi nhớ bài. - Nx tiết học, vn học bài và chuẩn bị bài tuần 33. Tiết 5: Kĩ thuật: Lắp xe nôi ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng, chọn đủ các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận và làm việc theo đúng quy trình. II. Đồ dùng dạy học. - Chiếc xe nôi đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình để lắp xe nôi? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx đánh giá. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hs thực hành lắp xe nôi. a. Chọn các chi tiết để lắp xe nôi. - Hs nêu, lớp nx bổ sung. - Tổ chức cho hs thực hành theo N2: - N2 chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe nôi. b. Lắp từng bộ phận: - Chú ý: vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của xe nôi, thứ tự các bước lắp. - Vị trí nối các bộ phận. c. Lắp ráp chiếc xe nôi: - Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Quan sát hình 1 sgk để lắp ráp hoàn thành chiếc xe nôi. - Kiểm tra sự chuyển động của xe nôi. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả: - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lớp dựa vào tiêu chí đánh giá. - Gv nx chung và đánh giá. IV. Nhận xét, đánh giá. -Nx tiết học. -Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007 Tiết 1: Tập làm văn Bài 62: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết câu văn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích? - 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung. Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. Giới thiệu bài. Luyện tập. Bài 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi: - Học sinh nêu miệng. ? Bài văn có mấy đoạn? - Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại. ? ý mỗi đoạn: ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. ý2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài 2. Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trao đổi làm bài: Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự. - Trình bày: Các nhóm nêu tóm tắtkết quả. - Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng: Thứ tự sắp xếp: b, a, c. - Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp: 2,3 Học sinh đọc. Bài 3. - Đọc yêu cầu bài và gợi ý. -Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống. - Học sinh viết bài vào vở. Đọc đoạn văn: Nhiều học sinh đọc. Gv cùng học sinh nx, chữa mẫu , ghi điểm. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học, vn hoàn thành tiếp bài tập 3 vào vở. Tiết 2: Khoa học Bài 62: Động vật cần gì để sống? I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật. - Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. * Mục tiêu:Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4: - N4 hoạt động phiếu. - Gv phát phiếu và giao nhiệm vụ: - Đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. - Nêu nguyên tắc thí nghiệm, - Đánh dấu vào phiếu và thảo luận dự đoán kết quả. - Hs trao đổi thảo luận: - Nhóm làm theo yêu càu. - Trình bày: - Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày, lớp nx, bổ sung. - Gv chốt ý đúng: Phiếu học tập Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 ánh sáng, nước, không khí. Thức ăn 2 ánh sáng, không khí, thức ăn. Nước 3 ánh sáng, nước, không khí, thức ăn 4 ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn ánh sáng. 3. Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. * Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi nhóm 3: - N3 trao đổi dựa vào câu hỏi sgk/125. - Trình bày: - Đại diện nhóm trình bày, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng và ghi kết quả dự đoán vào bảng. - Con 1:Chết sau con ở hình 2và 4. - Con 2: Chết sau con hình 4. Con 3: Sống bình thường. - Con 4: Chết trước tiên. - Con 5: Sống không khoẻ mạnh. * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 63. ----------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Bài 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ,..., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ? - 3,4 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào bảng con: - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Cả lớp làm bài, 2 Hs lên bảng làm phần a,b dòng 1. - + 6195 5342 2785 4185 8980 1157 Bài 2. Làm bài vào nháp. -Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Hs đọc yêu cầu bài tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài bạn. - 2Hs lên bảng chữa bài. a. X + 126 = 480 b. X-209=435 X= 480 - 126 X=435+209 X=354 X = 644 Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, trao đổi phát biểu thành lời các tính chất: a+b=b+a; a- 0 = a. (a+b)+c = a + (b+c); a - a = 0 a + 0 = 0 + a = a. Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Giảm tải giảm phần a. - Làm bài vào vở. - Gv chấm 1 số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đỗi cách làm bài thuận tiện. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài. 168+2080+32 = (168+32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280. (Bài còn lại làm tương tự) Bài 5. Làm tương tự bài 4. - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. - Hs giải bài vào vở. Bài giải Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 - 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài còn lại bài 1 vào vở. Tiết 4: Mĩ thuật Bài 31: Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. I. Mục tiêu: - Học sinh biết cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - Học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - GV: Mẫu, hình gợi ý, bài vẽ. - Học sinh : Vở vẽ, chì, màu,.. III. Các hoạt động dạy học. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv bày mẫu: - Cả lớp quan sát. ? Tên từng mẫu vật và hình dáng: Lọ, phích, ca,...quả bóng,... ? Vị trí đồ vật: - Quả trước, phích sau,... ? Tỉ lệ? - Phích cao, quả thấp,... ? Độ đậm nhạt? - Độ dậm nhạt khác nhau,... Khác hướng nhìn mẫu vẽ khác nhau... - Học sinh ở các hướng nêu. Hoạt động 2: Cách vẽ. Gv giới thiệu mẫu, hình gợi ý: ? Nêu cách vẽ? - Học sinh quan sát hình và nêu: + Ước lượng chiều cao để vẽ phác khung hình cho cân đối với khổ giấy. + Tìm tỉ lệ của từng mẫu. + Vẽ nét chính, chi tiết, có đậm nhạt. 4. Hoạt động 3: Thực hành. Học sinh vẽ vào vở. Vẽ theo mẫu và theo hình gợi ý. 5.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá. - Học sinh trưng bày bài vẽ - Gv cùng hs nx chung, đánh giá. - Bố cục, hình vẽ, 6.Dặn dò: - Vn quan sát chậu cảnh chuẩn bị bài học sau.

File đính kèm:

  • docTuan31.doc
Giáo án liên quan