Bài giảng Tiết 2 + 3:Tập đọc – Kể chuyện Nhà bác học và bà cụ

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém

- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

- Rèn Hs

+ Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

+Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóe lên

 

doc31 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2 + 3:Tập đọc – Kể chuyện Nhà bác học và bà cụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Nói về trí thức – Nghe kể: nâng niu từ hạt giống. (4’) - Gv gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống”. - Gv nhận xét. 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.(1') 3.Phát triển các hoạt động: (39’) H§CGV TL H§CHS * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 1 – 2 Hs kể tên một số nghề lao động trí óc - Gv mời 1 Hs nói về một người lao động trí óc mà em chọn. - Gv mời từng cặp hs kể - Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, . . . * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài. + Bài tập 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mính vừa kể. - Gv theo dõi nhắc nhở các em. - Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp. Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt. 39' 19' 20' Hs đọc yêu cầu của bài. Hs kể: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu.. Hs nói về người lao động trí thức. Từng cặp Hs kể . Hs thi kể chuyện. Hs lắng nghe. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. 4 Tổng kết – dặn dò. (1’) Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Nhận xét tiết học. .................................................................... Tiế 3:Tự nhiên xã hội Rễ cây (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS: Nêu được chức năng của rễ cây. - Kể ra được ích lợi của một số rễ cây. - Giáo dục Hs biết yêu thích thực vật. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 84, 85 SGK. Sưu tầm các loại rễ cây. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ:Rễ cây (tiết 1). (4’) - Gv gọi 2 Hs lên bảng : + Mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm? + Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. (29’) H§CGV TL H§CHS * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn theo gợi ý sau: + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82 ? + Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được ? + Theo bạn, rễ có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại => Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. * Hoạt động 2: Làm việc thoe cặp. Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và trả lời câu hỏi: + Những rễ đó được sử dụng để làm gì? Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gv yêu cầu các cặp lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại. => Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường. Hs làm việc theo nhóm. Hs thảo luận các câu hỏi.. Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs lắng nghe. Hs quan sát. Hs làm việc theo cặp. Các cặp lên trình bày. Hs nhận xét. 4 .Tổng kết– dặn dò. (1’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Lá cây. Nhận xét bài học. ..................................................... Tiết 4:Hát nhạc. Ôn tập bài hát : Cùng múa hát dưới trăng. Giới thiệu khuông nhạc và khóa Son. I/ Mục tiêu: Hs biết bài hát đúng giai điệu , thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, hòa giọng. Hát kết hợp với động tác phụ họa. Nhận biết khuông nhạc và khóa Son. Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu. II/ Chuẩn bị: * GV: Thuộc bài hát. Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.(1') Bài cũ: Cùng múa hát dưới trăng.(4') - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề(1') Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động.(25') H§CGV TL H§CHS * Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Cùng múa hát dưới trăng” . - Gv cho Hs hát 1 – 2 lần. - Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài. - Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát 2 câu. Cả lớp hát phần còn lại của bài hát. . - Gv cho Hs hát kết hợp với vận động. * Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác. - Gv gợi ý cho Hs: + Động tác 1: 2 tay đưa lên thành hình tròn, nhúm chân vào phách mạnh rồi nghiêng sang trái, sang phải theo câú và. + Động tác 2: tay phải (hoặc trái) chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật trong câu hát. + Động tác 3: Vẫy tay trái như mời bạn đến nhảy múađể phụ họa câu hát. + Động tác 4: Vỗ tay theo tiết tấu, sau đó quay trở lại động tác thứ nhất theo câu hát. * Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khóa son. - Gv giới thiệu khuông nhạc: Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. Các dòng kẻ và các khe giữa hai dòng kẻ được tính từ dưới lên trên. (gồm 5 dòng, 4 khe). - Gv giới thiệu khóa Son: Khóa Son đặt ở đầu khuông nhạc.. nốt Son đặt trên dòng kẻ thứ 2. - Gv cho Hs tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc. - Gv nhận xét. 10' 8' 7' Hs hát lại bài hát. Các nhóm hát lần lượt hai câu. Hs vừ hát vừa tập theo các động tác trên. Hs vừ hát vừa múa phụ họa. Hs quan sát khuông nhạc. Hs quan sát khóa Son. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò.(1') Về tập hát lại bài. Chuẩn bị bài sau: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. Nhận xét bài học. Chiều Tiết 1:ÔÂn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.Dấu phẩy A/Mục tiêu : -Giúp hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : -Mở rộng vốn từ: sáng tạo -Dấu phẩy -Giúp hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú -Giáo dục hs ham học , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo . B/Các hoạt động : 35’ H§CGV TL H§CHS HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học Câu 1: Hãy tìm những từ ngữ: Chỉ trí thức Bác sĩ, kĩ sư, tiến sĩ, cô giáo,nhà nghiên cứu… Chỉ hoạt động của trí thức Chữabệnh,phát minh, chế tạo máy móc, nghiên cứu, dạy học Câu 2 : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp -Dưới sân các bạn đang nô đùa. - Hai bên bờ sông ngàn dâu xanh ngắt. -Ngoài sân đàn gà đang nhặt thóc. -Trên cánh đồng làng đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. Gv nhận xét , bổ sung , giúp đỡ . Câu 3: Điền dấu câu thích hợp. Xếp thứ ba Bạn Vinh lớp mình là một vận động viên điền kinh tháng trước có một cuộc thi bạn ấy về thứ ba đấy Cậu có tin không -Vậy có bao nhiêu người thi mà bạn ấy đứng thứ ba -Đó là một cuộc thi chỉ có ba học sinh tham gia thôi Hs đọc yêu cầu của đề bài HS thảo luận nhóm đôi Hs làm vào vở -HS nhận xét Hs đọc yêu cầu Hs làm vào vở -Dưới sân ,các bạn đang nô đùa. - Hai bên bờ sông, ngàn dâu xanh ngắt. -Ngoài sân, đàn gà đang nhặt thóc. -Trên cánh đồng làng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. HS làm bài vào vở HS nhận xét * Tổng kết – dặn dò (1’) - Về làm lại các bài tập và ôn lại kiến thức dã học cho chắc chắn hơn . - Nhận xét tiết học . ........................................................... Tiết 2:Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố cho Hs: -Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác. -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. -Hs yếutiếp tục thực hiện các phép tính chía số có 3 chữ số cho số có một chữ số II/ Các hoạt động: H§CGV TL H§CHS *Nêu yêu cầu chung I-Hoạt động 1: 1. Hướng dẫn làm bài chung -Gv Hướng dẫn làm các bài trong VBT Bài 1:Nhắc Hs tổng ccá số hạng bằng nhau thì thay bằng phép tính gi? Bài3:Nhóm A -Gv hướng dẫn cách làm. -Gv quan sát giúp đỡ Hs yếu làm bài. II-Hoạt động 2:Hoạt động theo đối tượng -Hs giỏi tiếp tục hoàn thiện bài 3, 4 III.Chấm chữa bài. -Gv yêu cầu hs lần lượt đọc kết quả bài làm. Gv chấm điểm. IV.Củng cố dặn dò. -Gv nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. 1’ 35' 7' 2' Hs cả lớp làm các bài tập 1,2,3,4 VBT Hs yếu làm bài 1,2, VBT -Cho Hs yếu lên bảng thực hiện 2 bài trên. Hs nhận xét. -HS yếu tiếp tục hoàn làm bài sau: 536:4 563:5 758:6 875:7 456:5 875:8 -Gọi Hs yếu lên bảng thực hiện *. Tổng kết – dặn dò. (1’) Tập làm lại bài. ................................................................ Tiết 3:Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần I.Nhận xét hoạt động trong tuần: Nề nềp: Trong tuần các em thực hiện tương đối tốt, không có em nào vi phạm nội quy. Học tập: đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học đã tập trung nghe giảng và xây dựng bài sôi nổi. Tồn tại: Một số ít em trong lớp chưa tự giác trong các giờ học. II.Kế hoạch tới: -Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước. Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường cũng như của lớp. - Học tập: Đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi. Tiết 2:Tiếng việt Kiểm tra cuối tuần

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan