Bài giảng Tiết 105,106: Thuế máu

Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả.

 - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ái Quốc trong văn chính luận

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 7567 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 105,106: Thuế máu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghĩa. c. Cách lập luận : chứng cớ, số liệu xác thực, dùng hình ảnh biểu tượng phong phú, sinh động. PHẦN II: Chế độ lính tình nguyện a. Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn TDP - Lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức những người nghèo khổ, khỏe mạnh. - Xoay sở, dọa nạt, kiếm tiền ở người nhà giàu. - Trói, xích, nhốt, đàn áp dã man nếu chống đối . -> Dẫn chứng thực tế, sinh động, lập luận chặt chẽ bằng câu hỏi phản bác, tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn lừa bịp trắng trợn của bọn thực dân. PHẦN III: Kết quả của sự hy sinh - Họ hi sinh vô ích, xương máu của họ bị phủ định một cách tàn nhẫn, bỉ ổi. - Bị lột hết tất cả của cải. - Bị đánh đập vô cớ, đối xử như súc vật. - Phải trở về vị trí hèn hạ ban đầu. à Mỉa mai, châm biếm thái độ của bọn thực dân với người đã hy sinh xương máu, bày tỏ thái độ thông cảm của tác giả III. Tổng kết. * Ghi nhớ (SGK/92). 4/ Củng cố: Trình bày nội dung, nghệ thuật văn bản “Thuế máu”. 5/ Dặn dò: Học bài Soạn bài: Đi bộ ngao du. IV. RÚT KINH NGHIỆM @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 107 HỘI THOẠI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm được các khái niệm vai xã hội, lượt lời và biêt vận dụng hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, Giáo án HS: Sgk, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài soạn 2 HS 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 - Cho HS đọc đoạn trích Sgk tr 92, 93. ? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên ? Ai là vai dưới ? ? Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? ? Tìm những chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy ? ? Qua tìm hiểu trên, em hãy cho biết thế nào là vai xã hội ? Vì sao khi tham gia hội thoại phải xác định đúng vai xã hội. - Cho HS đọc ghi nhớ Sgk / 94. * Hoạt động 2 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 1 - Hướng dẫn: Đoạn văn thể hiện rõ nhất thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung là đoạn: “Các ngươi ở cùng ta … phỏng có được không” - Gọi HS đọc đoạn trích bài tập 2. a/ ? Xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại b/ ? Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc ? c/ ? Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão đối với ông giáo ? ? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc ? GV: Xác định được vai xã hội trong hội thoại, chúng ta có được lời nói để giao tiếp đúng; đồng thời thể hiện đúng thái độ, cách xử sự của mình. Qua đó giúp ta thể hiện văn hóa ngôn ngữ của mình tao được nét văn minh. lịch sự - 1 HS đọc. - Quan hệ họ hàng. Người cô vai trên. - Trao đổi và trình bày - Các chi tiết: Tôi cũng cười đáp lại; Tôi im lặng cúi đầu xuống đất; Tôi cười dài trong tiếng khóc. - Vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên. - Rút ra kết luận. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc - Nge hướng dẫn và trình bày. - 1 HS đọc. - Ông giáo là người có địa vị cao hơn một nông dân nghèo như lão Hạc, nhưng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn. - Trình bày. - Lắng nghe. I. Vai xã hội trong hội thoại 1. Ví dụ: sgk / 92,93. - Vai xã hội theo quan hệ trên – dưới (quan hệ họ hàng): người cô của Hồng - vai trên; chú bé Hồng - vai dưới. => Cách đối xử của người cô thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt vừa không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới. 2. Ghi nhớ (sgk / 94) II. Luyện tập 1. Bài tập 1. Những chi tiết thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung 2. Bài tập 2 Đoạn trích “Lão Hạc”. a- Địa vị xã hội: ông giáo có địa vị cao hơn. - Tuổi tác: lão Hạc có vị trí cao hơn. b. Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo: - Lời lẽ: ôn tồn. - Cử chỉ: nắm lấy cái vai gầy. - Cách xưng hô: cụ-tôi, ông con mình. c. Thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão Hạc. - Tôn trọng: ông giáo dạy. - Thân tình: chúng mình, nói đùa thế. * Thái độ không vui, sự giữ ý: - cười đưa đà. - cười gượng. 4/ Củng cố HS nhắc lại ghi nhớ và nhấn mạnh yếu tố vai xã hội trong hội thoại. 5/ Dặn dò - Học bài và làm BT 3 ( Lưu ý thuật lại một cuộc trò chuyện có nội dung lành mạnh). - Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. IV. RÚT KINH NGHIỆM @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong một bài văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc (người nghe). - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án. HS: Sgk, soạn bài. II.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 - Gọi HS đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ?ø Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên ? ? Cùng là văn bản kêu gọi chiến đấu, em hãy so sánh văn bản trên với văn bản “Hịch tướng sĩ” về mặt sử dụng từ ngữ và cách đặt câu có tính chất biểu cảm ? ? Mặc dù có yếu tố biểu cảm nhưng cả 2 văn bản trên vẫn được xem là văn bản nghị luận. Vì sao ? - Cho HS quan sát và thảo luận bảng đói chiếu ở mục c ? Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao như thế ? ? Qua tìm hiểu trên, hãy cho biết vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? - Chốt: Yếu tố biểu cảm có vị trí quan trọng trong bài văn nghị luận, nó có khả năng gây được hứng thú hoặc cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt hoặc sâu lắng nhiều nhất. ? Thông qua việc tìm hiểu 2 văn bản trên, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? ? Việc sử dụng yếu tố biểu cảm có đồng nghĩa với việc sử dụng nhiều câu cảm thán hay không ? - Cho HS trình bày nội dung và đọc phần ghi nhớ sgk. * Hoạt động 2 Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm trong phần 1: Chiến tranh và “người bản xứ” (ở văn bản “Thuế máu”) và cho biết tác giả đã sử dụng những biện pháp gì để biểu cảm? ? Tác dụng biểu cảm đó là gì ? (. - 1 HS đọc đoạn nghị luận trích “Luận văn thị phạm” ? Em hãy cho biết những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn ? ? Tác giả đã làm thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục lý trí mà còn gợi cảm? (SGK/95,96). - 1 HS đọc. - Trình bày. - Cả 2 văn bản đều dùng nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm. - Vì các tác phẩm này viết ra không nhằm bộc lộ tình cảm cảm xúc mà nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải – trái, đúng – sai… - Quan sát, thảo luận. - Vì đã đưa thêm những yếu tố biểu cảm vào trong câu, văn - Trình bày. - Nghe. - Người viết cần phải có cảm xúc với vấn đề đang viết, phải thực sự có tình cảm với những điều mình viết ra. - Không. Yếu tố biểu cảm chỉ lay động người đọc khi cảm xúc của người viết là cảm xúc tự nhiên, chân thành; tránh dùng quá nhiều câu văn mang yếu tố biểu cảm và câu cảm thán. - 1 HS đọc. - Trình bày - Tạo hiệu quả về tiếng cười châm biếm sâu cay. - 1 HS đọc. - Nỗi buồn và sự khổ tâm. - Trao đổi và trình bày. I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 1. Đọc và tìm hiểu các ví dụ sgk * Yếu tố biểu cảm: - Hỡi đồng bào toàn quốc. - Hỡi đồng bào ! - Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ quân! -> Những câu cảm thán. => Yếu tố biểu cảm có vai trò quan trọng trong bài văn nghị luận. 2. Ghi nhớ (sgk / 97) II. Luyện tập Bài tập 1. - Biểu cảm bằng cách nhại lại: - Tên da đen bẩn thỉu - An-nam-mít bẩn thỉu - con yêu, bạn hiền - Chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do. -> Cách gọi của bọn thực dân đối với người bản xứ trước và khi chiến tranh nổ ra. => Sự nhại lại các lời ấy tạo hiệu quả mỉa mai. - Biểu cảm bằng hình ảnh mỉa mai, giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân: “Trong lúc vượt biển… tại những miền hoang vu thơ mộng. Bài tập 2 - Yếu tố biểu cảm: Nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân chính trước sự xuống cấp trong cách học văn và làm văn của học sinh. - Đoạn văn không chỉ có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm 4. Củng cố. - Cho HS nhắc lại nội dung bài học 5. Dặn dò. - Học bài và hoàn thành các bài tập sgk. - Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận IV. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 27 Nguyễn Thanh Hòa

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc