Bài giảng Tập đọc + kể chuyện bài : ai có lỗi

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Hs khá đọc trôi chảy cả bài; đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, nỗi giận, đến nỗi, Cô-rét-ti, En - ri -cô

- Ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ, dấu câu. Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật

- Hs yếu đọc đánh vần câu, đoạn ngắn .

 

doc24 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc + kể chuyện bài : ai có lỗi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết vận dụng làm được các tập có liên quan. II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bàitập HS: VBT, sgk, chuẩn bị bài ở nhà III.Hoạt động dạy học 1 Bài cũ Gọi 1 hs làm BT1, 1 hs khác làm BT2 GV KTVBTVN của hs 2 . Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập BT1: VBT/7 gọi hs đọc yêu cầu của bài HS thảo luận nhóm đôi làm vào vbt- gv giúp đỡ hs yếu , GV treo bảng phụ, 3hs 3 tổ lên bảng, chấm chữa bài – nhận xét ghi điểm . Hs đọc đòng thanh bàI làm hoàn chỉnh,rồi chữa bài Chỉ trẻ em Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em Chỉ tính nết trẻ em Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của nhười lớn đội với trẻ em Thương yêu, yêu quý,quý mến, quan tâm, nâng đỡ. Bài 2: VBT/7 Gọi 1 hs làm mẫu câu 1 H: thiếu nhi là gì?( là măng non của đất nước) - Lớp làm vbt - 2 hs lên bảng, gv giúp đỡ hs yếu, chấm chữa bài – nhận xét - Ai, cái gì, Là gì Thiếu nhi Là măng non của đất nước Chúng em Là hs tiểu học Chích bông Là bạn của trẻ em. Bài 3 : VBT/8 ( HS khá) ,gọi hs đọc đề GV:Xác định bộ phạn TLCH( ai, cái gì,con gì)hoặc ( là gì) bằng cách in đậm các bộ phận đó trong câu hs làm vbt- gv giúp đỡ hs yếu , chấm chữa bài – hs nêu kết quả . Nối tiếp nhau đọc kết quả Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam Ai là chủ nhân tương lai của đất nước Đội TNTP là gì Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Dặn dò bài về nhà ........................................... Tiết 4 Tự nhiên xã hội Phòng bệnh đường hô hấp I.Mục tiêu Giúp hs kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp Nêu được một số nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp thường gặp GDHS có ý thức phòng bệnh đường hô hấp II.Chuẩn bị GV: Các hình ở sgk HS: Chuẩn bị bài ở nhà III. Hoạt động dạy học Bài cũ Gọi 2 hs lên bảng H; Nêu những việc nên và có thể làm được để phòng và chữa bệnh đường hô hấp? H: Hằng ngày chúng ta làm gì để giữ sạch mũi họng? Lớp nhận xét, gv nhận xét + ghi đIểm 2 . Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Một số bệnh đường hô hấp thường gặp Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp Cách tiến hành H: Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? H: kể tên một số biểu hiện của bệnh; sổ mũi, đau họng GV: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh . Những bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm mũi, viêm họng viêm phổi Hoạt động 2: Cách đề phòng bẹnh đường hô hấp Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp Cách tiến hành Bước 1; Hoạt động nhóm đôi Hs quan sát H1- 6/10 sgk và TLCH Nam đã nói gì với bạn của nam, em có nhận xét gì về cách ăn mặc của 2 bạn? Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng, bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì? Bác sĩ khuyên Nam điều gì, Bạn có thể khuyen Nam điều gì, Nam phải làm gì để khỏi bệnh? Tại sao thầy giáo lại khuyên hs phải mặc thêm áo ấm, đội mũ ,quàng khăn và đibít tất? Điều gì khiến một bác sĩ đi qua phải dừng lại khuyên 2 bạn nhỏ ngồi ăn kem? Khi đã bị bệnh viêm phế quản nếu không chữa trị kịp thời sẻ bị bệnh gì, bệnh viêm phế quản và bệnh viêm phổi thường có biểu hiện gì? Nêu tác hại của bệnh viem phổi và bẹnh viêm phế quản? Bước 2 : Làm việc cả lớp Đại diện nhóm BCKQ Hs nhận xét, gv nhận xét, bổ sung GV: Người bị viêm phổi và viêm phế quản thường bị ho, số đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời để quá nặng có thể bị chết do không thở được H: Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? GV ghi kết luận lên bảng Gọi 2 hs nhắc lại kết luận Hoạt động3:Trò chơi ; Bác sĩ ( Chọn số hs khá) Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học vè phòng bệnh đưòng hô hấp Cách tiến hành Gv nêu tên trò chơi HDHS cách chơi Cho hs chơi thử Tổ chức cho hs chơi Lớp nhận xét bổ sung 3.Củng cố, dặn dò Gọi hs đọc lại mục bạn cần biết ở sgk - Gv nhận xét tiết học Dặn dò bài về nhà ........................................... Tiết 5 Thể dục ôn bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản. trò chơI “ tìm người chỉ huy” I.Mục tiêu Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi kiễng gót 2 tay chống hông, dang ngang đi theo vạch kẻ, đi chuyển sang chạy Học trò chơi ; tìm người chỉ huy , yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia trò chơi một cách chủ động GDHS lòng yêu thich TDTT II.Chuẩn bị Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm vệ sinh sạc sẽ Phương tiện: Một cái còi, kẻ sân cho trò chơi III,Hoạt động dạy học Phần mở đầu Gv tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học, hs khởi động nhẹ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát- Chơi trò chơi . có chúng em: Phần cơ bản Đi đều theo đội hình 4 hàng dọc Lần 1: gv hô Lần2,3; lớp trưởng hô,gv theo dõi, uốn nắn Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ, đi nhanh chuyển sang chạy *học trò chơi ; Tìm người chỉ huy. Gv nêu tên trò chơi HDHS cách chơi Tổ chức cho hs chơi thủ Cho hs chơi, lớp trưởng điều khiển Chơi trò chơi ; Chạy tiếp sức. Gv chia lớp thành 2 đội Nêu tên trò chơi Lớp trưởng điều khiển lớp chơi 3 . Phần kết thúc gv cùng hs hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Gv hô giải tán, hs hô khỏe ........................................................ Ngày soạn: 3/2008 Ngày dạy : Thứ sáu – 5/9/2008 Tiết 1 Toán Luyện tập I.Mục tiêu Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến nhân, chia trong bảng, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn Rèn kỹ năng làm tóan cho hs HS vận dụng kiến thức đã học làm tốt bài tập II. Chuẩn bị GV : Nội dung bài dạy HS: vbt, sgk, bảng con III.Hoạt động dạy học Bài cũ: 2 hs lên đọc thuộc bảng nhân, bảng chia đã học Nhận xét ghi điểm Bài mới Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Củng cố tính giá trị của biểu thức có liên quan đến nhân, chia trong bảng. Bài 1: VBT/12- Hs nêu y/c của bài lớp làm vbt – gv giúp đỡ hs yếu – Hs yếu làm mục a,b – gv chấm chữa bài nhận xét . Hoạt động 3: Củng cố nhận biết số phàn bằng nhau Bài 2:VBT/12: Khoanh vào 1/3 số con vịt - Lớp làm vbt gv giúp đỡ hs yếu, nhận xét chữa bài . Hoạt động 4 : Củng cố giải toán có lời văn Bài 3: VBT/12 : Hs đọc đề bài H: Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ở mục a ? Mục b hỏigì ? H: Muốn biết 5 con thỏ có mấy cái tai ta làm phép tính gì ? Lấy mấy nhân với mấy H: Muốn biết 5 con thỏ có mấy cái chân ta làm phép tính gì ? Lấy mấy nhân với mấy ? H: Như vậy, cả mụca và mục b có mấy phép tính ? - Lớp làm vbt – 1 hs lên bảng gv giúp đỡ hs yếu, chấm chữa bài , nhận xét . Hoạt động 5: Củng cố xếp hình đơn giản Bài 4 : VBT/12 : Hs thực hành xếp hình theo yêu cầu- nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò : - Gv dặn hs về nhà làm BT 1 –SGK, chuẩn bị bài sau “Ôn về hình học” GV nhận xét bài về nhà ............................................................ Tiết 3 Tập làm văn bài : Viết đơn I.Mục đích yêu cầu Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc ; Đơn xin vào đội, mỗi hs viết 1 lá đơn xin vào Đội thiếu niên tiền phong HCM Rèn kỹ năng viết đơn cho hs GDHS có ý thức vươn lên trong học tập để được vào Đội TNTP. II.Chuẩn bị GV: Nôi dung bài dạy HS: Chuẩn bị bài ở nhà III.Hoạt động dạy học 1 .Bài cũ GV KTVBTVN của hs 2 . Bài mới Giới rhiệu bài : Hướng dẫn hs làm bài tập Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài GV: HDHS cách viết đơn vào Đội như bài Tập đọc trong SGK. H: Phần nào trong đơn viết theo mẫu, phần nào không viết theo mẫu, vì sao? GV: -Lá đơn phải trình bày theo mẫu: Mở đầu đơn phải viết tên Đội Địa đIểm ngày tháng viết đơn Tên của đơn Tên hoặc tổ chức viết đơn Họ ,tên, ngày tháng,năm sinh, địa chỉ của người viết đơn Trình bày lí do viết đơn Lời hứa của người viết đơn Chữ kí, họ tên của người viết đơn Phần không viét theo mẫu Lí do viết đơn,bày tỏ nguyện vọng Lời hứa Hs làm bài vào VBT HS viết xong gv gọi 1 số hs đọc bài làm của mình HS nhận xét, gv nhận xét + ghi điểm 1 số hs Củng cố, dặn dò GV: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn GV nhận xét tiết học Dặn dò bài về nhà .................................................. Tiết 3 Âm nhạc Học hát : quốc ca việt nam I.mục tiêu Hs hát đúng lời 2 bài quốc ca Việt Nam Hát đúng giai điệu và tính chất của bài hát GDHS ý thức nghiêm trang khi chào cờ II.Chuẩn bị GV: Nội dung bài dạy HS: Chuẩn bị bài ở nhà III.Hoạt động dạy học 1 . BàI cũ Gọi 2 hs lên bảng hát lời 1 của bài quốc ca Gv nhận xét tuyên dương H: Bài quốc ca được hát khi nào , thái độ ra sao? 2 . Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Dạy hát quốc ca Tập đọc lời ca Gv hát lại cả bài : Quốc ca Cho hs ôn lại lời 1 bài hát GV treo bảng phụ hát mẫu lời 2 bài hát GV đọc mẫu cho hs nghe Tập đọc lời ca cho hs Giảng:lầm than, gông xiềng, căm hờn Dạy hát Gv hát mẫu lời 2 bài hát lần 2 Dạy cho hs từng câu Dạy nối tiếp câu đến hết bài Chia tổ hs ôn bài hát theo tổ HS hát theo tổ HS hát cá nhân HS hát cả bài 2 lần HS thực hành theo sự HD của gv Cho hs hát cả bài với tư thế trang nghiêm như khi chào cờ( 2-4 lần) H: Bài quốc ca của nhạc sỹ nào? Hoạt động3: Hát cả bài với tư thế trang nghiêm 3 . Củng cố, dặn dò Cho hs hát lại bài hát 1 - 2 lần GV nhận xét tiết học Dặn dò bài về nhà ................................................... Tiết 4 sinh họat I. mục tiêu : Giúp hs thấy được ưu khuyết điểm trong tuần. Rèn thói quen thực hiện tốt nội quy trường lớp. GDHS có tính thần phê và tự phê về việc làm của mình. II. Nội dung : GVCN đánh giá các họat động trong tuần : - Ưu điểm : Hs đi học tương đối đầy đủ và đúng giờ. - Tồn tại: + Chất lượng học tập của lớp quá yếu, nhiều em chưa biết đọc, viết, chưa nhó hết chũ cái.: 2. Kế hoạch tuần tới: - Học tập : Đi học đầy đủ, đúng giờ, đến lớp nghe cô giảng bài, làm BT đầy đủ , nhanh, kịp thời. + Lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở các bạn làm bài và đi học đầy đủ. + Thực hiện việc một số hs từ Tb trở lên kèm hs yếu để biết đọc, biết viết . + Thực hiện nghiêm túc nội quy học tập của lớp, của trường. + Không làm việc riêng trong giờ học, không vắng học tùy tiện. - Các họat động khác : +Không chạy nhảy lên bàn ghế, vẽ bậy lên tường. + Quét lớp sạch sẽ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc
Giáo án liên quan