Tên gọi của các Châu Lục trên TG đề có nguồn gốc từ tiếng Latinh
(nếu tính theo giống trong các ngôn ngữ trên TG thì đều thuộc giống cái ) thường có đuôi là -a ở cuối , chẳng hạn : Africa, America, Antkrita, etc.
Africa : (Châu Phi )thực ra trong thơì xa xưa được dùng gọi những ngươì đến từ vùng Tunesia (ngày nay) nơi được ngươì La Mã cổ (Römer) gọi những ngươì dân cónguồn gốc Afri sống trong vùng Karthago.
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xuất xứ tên gọi của các Châu lục trên Thế Giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xuất xứ tên gọi của các Châu lục trên Thế Giới
Tên gọi của các Châu Lục trên TG đề có nguồn gốc từ tiếng Latinh(nếu tính theo giống trong các ngôn ngữ trên TG thì đều thuộc giống cái ) thường có đuôi là -a ở cuối , chẳng hạn : Africa, America, Antkrita, etc.Africa : (Châu Phi )thực ra trong thơì xa xưa được dùng gọi những ngươì đến từ vùng Tunesia (ngày nay) nơi được ngươì La Mã cổ (Römer) gọi những ngươì dân cónguồn gốc Afri sống trong vùng Karthago.America:(Châu Mỹ ) tên gọi châu lục này là theo gợi ý của Martin Waldseemüller - nhà vẽ bản đồ nổi tiếng ngươì Đức - ông đề xuất lấy tên gọi của một ngươì đi biển - (nhà hàng hải) - nổi tiếng người Ý tên là Amerigo Vépucci, người mà sau Christoph Colombus đặt chân đến bờ biển phía bắc (Ostküste) của Nam Mỹ. Tại thơì điểm đó ngườì ta chưa phát hiện được chiếc cầu nối nhỏ bé giữa Bắc Mỹ và Nam Mỹ. (chi tiết mờ các bạn đọc thêm bài viết phía dươí về Martin Waldseemüller)Bản đồ Châu Mỹ mơì các bạn click vào línk dươí đây vì kích thước bản đồ to quá bcbc không thu nhỏ lại được
Antarctica châu lục này hay bị nhiêù ngươì nhầm lẫn vơí Châu Đại Dượng ở phiá Nam. Châu lục này được khám phá vào những năm 1820. Nhưng mãi tơí năm 1958 ngươì ta mơí đặt ra điều lệ chính trị cho Châu lục này. Vị tri´địa ly´của Châu lục này nằm ở cực Nam ba´n câù nên tên gọi của no´dựa theo vị tri´địa ly´đo´mà ra (xem hình minh họa)
Châu Antarktis (Nam Cực) maù xanh Từ Arctis co´nghĩa là đôí diện, tư`này được mượn từ tiếng Hy Lạp và lái theo từ nguyên thủy của tiếng Hy Lạp- từ Apktos , Apktos có nghĩa là đất nước của những chú gâú (Land des Bären) --> và qủa thật ở châu lục Antarktis này chỉ co´những chú gâú Nam Cực mới sinh sôi nảy nở được vì khí hậu lạnh khắc nghiệt quanh năm .Asia (Châu Á) tên gọi của châu lục Châu Á bă´t nguồn từ cái tên Assyrischen von Assu(= Sonnenaufgang bzw. Osten = )Nơi mặt trơì mọc hay Phương Đông AsiaAustralia Châu Úc, tên gọi của châu lục xuất phát từ tiếng Latin Terra Australis = đất nườc ở phiá nam (= südliches Land)Europe (German= Europa ) , tên gọi của châu lục có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Erebos = Abendland (= Thế Giớ Cũ để phân biệt vớí Châu Mỹ sau này = Thế Giới Mớí ), nhưng vẫn có nhiều sự tranh cãi về xuất xư´tên gọi này. Tên gọi Europe (hay Europa) có vẻ như bắt nguồn từ thần thoại Hy Lạp cổ. Trong truyện thần thoại này có nàng kiêù nữ tên là "Europa" từ Babylon của thần Zeus (thần Giơ´t tiê´ng Việt) - bị biến thành Kim Ngưu- bị bắt cóc sang xư´ Kreta (1 hòn đảo của Hy Lạp ngày nay) .
Châu Á: Phân chia địa lýAsia Châu Á tự nó được phân chia thành các bộ phận khu vực như sau:
Bắc Á
Trung Á
Đông Á (hay Viễn Đông)
Đông Nam Á
Nam Á (hay tiểu lục địa Ấn Độ)
Tây Nam Á (hay Tây Á)
Bắc ÁThuật ngữ này ít được các nhà địa lý sử dụng, và thông thường nó được nhắc đến để chỉ phần châu Á lớn hơn của Nga, còn được biết đến như là Siberi. Đôi khi các phần miền bắc của các quốc gia châu Á khác, như Kazakhstan cũng được tính vào Bắc Á.Trung ÁKhông có sự nhất trí tuyệt đối trong sử dụng thuật ngữ này. Thông thường, Trung Á bao gồm:
Các nước cộng hòa Trung Á như Kazakhstan (trừ phần nhỏ lãnh thổ thuộc châu Âu), Uzbekistan, Tajikistan, Turkmenistan và Kyrgyzstan.
Afghanistan, Mông Cổ và các khu vực phía tây của Trung Quốc đôi khi cũng được tính trong khu vực này.
Các nước cộng hòa Xô viết cũ nằm trong khu vực Caucasus.
Trung Á hiện nay là quan trọng về địa lý chính trị do các tranh chấp và mâu thuẫn quốc tế về các ống dẫn dầu, Nagorno-Karabakh và Chechnya cũng như là sự có mặt của quân đội Mỹ tại Afghanistan.Đông Á (Viễn Đông)Khu vực này bao gồm:
Các quần đảo trên Thái Bình Dương của Đài Loan và Nhật Bản.
Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc trên bán đảo Triều Tiên.
Trung Quốc, nhưng đôi khi chỉ tính các khu vực miền đông.
Đôi khi các quốc gia như Mông Cổ và Việt Nam cũng được tính là nằm ở Đông Á.Hình thức hơn nữa thì Đông Nam Á cũng được bao gồm trong Đông Á trong một số trường hợp.Đông Nam ÁKhu vực này bao gồm bán đảo Mã Lai, Bán đảo Trung-Ấn và các đảo trong Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Các quốc gia nằm ở đây bao gồm:
Ở Đông Nam Á đại lục có các quốc gia Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Ở Đông Nam Á đại dương có các quốc gia Malaysia, Brunei, Philippines, Singapore và Indonesia (một phần của quần đảo Indonesia cũng nằm trong khu vực Melanesia của châu Đại Dương). Đông Timor (cũng thuộc Melanesia) đôi khi cũng được tính vào đây.
Nước Malaysia bị chia thành hai phần bởi biển Đông (biển Nam Trung Hoa) và vì thế có cả hai phần: lục địa và đảo.Nam Á (tiểu lục địa Ấn Độ)Nam Á còn được nói đến như là tiểu lục địa Ấn Độ. Nó bao gồm:
Các quốc gia Himalaya gồm Ấn Độ, Pakistan, Nepal, Bhutan và Bangladesh.
Các quốc gia Ấn Độ Dương gồm Sri Lanka và Maldives.
Tây Nam Á (Tây Á)Nó cũng được gọi là Trung Đông hay Trung Cận Đông. Trung Đông thông thường cũng được sử dụng để chỉ một số quốc gia ở Bắc Phi (trong một số diễn giải). Tây Nam Á có thể chia nhỏ thành:
Anatolia (tức Tiểu Á), bao gồm phần châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ.
Quốc gia quần đảoCyprus trong Địa Trung Hải.
Levant hay Cận Đông bao gồm Syria, Israel, Jordan, Liban, Iraq và phần châu Á của Ai Cập.
Bán đảo Ả Rập bao gồm Ả Rập Saudi, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Bahrain, Qatar, Oman, Yemen và thỉnh thoảng là cả Kuwait.
Khu vực Caucasus bao gồm Armenia, một phần nhỏ của Nga và gần như toàn bộ Gruzia và Azerbaijan.
Cao nguyên Iran bao gồm Iran và các phần của các quốc gia khác.
Xem thêm Các quốc gia vùng Vịnh để biết thêm về các cách nhóm khác nhau của các quốc gia này
File đính kèm:
- xuat xu ten goi cua cac chau luc tren the gioi.doc