Trong nhà trường nói chung và tiểu học nói riêng, bao qồm co rất nhiều môn học,đặc trưng các môn học khác nhau, nếu như việc dạy toán văn ở trường không nhằm đào tạo học sinh thành những nhà chuyên môn, thì việc dạy mĩ thuật cũng không nhằm mục đích đào tạo học sinh thành những nhà nghệ sĩ. Vì thế môn mĩ thuật là môn học thuộc lĩnh vực năng khiếu, mà tất cả các em học sinh không phải em nào cũng có năng khiếu về mĩ thuật.
Như chúng ta đã biết dạy Mĩ thuật không nhằm đào tạo các em trở thành hoạ sĩ, mà nhằm Giáo Dục Thẩm Mĩ cho các em là chủ yếu, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp và biết vận dung cái đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày và những công việc cụ thể mai sau.
Môn Mĩ Thuật góp phần nâng cao hơn năng lực quan sát, khả năng tư duy hình tượng và tính sáng tạo của các em với một phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành ở các em phẩm chất của con người lao động mới, đáp ứng được đòi hỏi của một xã hội phát triển ngày càng cao. Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học đang là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm bàn bạc thống nhất. Cụ thể biện pháp nhằm cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá quá trình dạy học, tăng cường khả năng tư duy của học sinh ở quá trình lĩnh hội tri thức, phát huy tính độc lập tích cực của học sinh, tạo hứng thú trong giờ học. Môt trong những phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh, tính độc lập sáng tạo, độc lập tư duy là biện pháp ứng dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy. Việc giảng dạy môn mĩ thuật ở trường tiểu học cũng như những môn khác, đồ dùng trực quan đóng một vai trò quan trọng trong giờ giảng. Bởi vì đồ dùng trực quan khi sử dụng có hiệu quả trong tiết giảng dạy sẽ giúp học sinh tìm hiểu, so sánh, nhận xét phán đoán và ghi nhận sự vật dễ dàng nhận biết sự vật qua con mắt quan sát bằng nét vẽ hình vẽ, mà sắc một cách nhanh chóng nhớ sự vật lâu hơn.
30 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 5386 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vận dụng phương pháp trực quan để dạy tốt môn mĩ thuật ở trường tiểu học Eatiêu – Huyện Cưkuin – Tĩnh Đăklăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh đề tài cơ, chú bộ đội.
- Học sinh yêu quý cơ, chú bộ đội.
II. Chuẩn bị :
GV : Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
- Một số bài vẽ đề tài về bộ đội của học sinh các lớp trước.
HS : Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giới thiệu bài : Giáo viên lựa chọn cách giời thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài :
Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh và gợi ý học sinh nhận biết.
+ Tranh, ảnh về đề tài cơ, chú bộ đội rất phong phú : bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp nhân dân, bộ đội hành quân, ....
+ Ngồi hình ảnh cơ, chú bộ đội cịn cĩ thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn.
- Gợi ý cho học sinh nêu lên những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết.
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại hình ảnh cơ hoặc chú bộ đội
+ Quân phục : quần áo, mũ, màu sắc, ...
+ Trang thiết bị : vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy bay, ...
- Gợi ý cho học sinh cách thể hiện nội dung, cĩ thể vẽ :
+ Chân dung cơ hoặc chú bộ đội.
+ Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo.
+ Bộ đội tập luyện trên thao trường hay đứng gác.
+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi.
+ Bộ đội giúp nhân dân (thu hoặc mùa, chống bão lũ, ...)
- Nhắc học sinh cách vẽ :
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Ngồi hình ảnh cơ và chú bộ đội cịn cĩ thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn.
- Trước khi vẽ, giáo viên và học sinh xem một số tranh của học sinh các lớp để tạo niềm tin cho các em.
Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm cách thể hiện nội dung
- Nhắc học sinh cách vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ.
+ Gợi ý học sinh vẽ thêm cảnh vật cho sinh động, nhưng phải phù hợp với nội dung tranh.
- Quan sát, gợi ý học sinh.
+ Vẽ hình như đã hướng dẫn )vẽ vừa với phần giấy quy định)
+ Vẽ màu : phù hợp với nội dung, màu cĩ đậm, cĩ nhạt.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá :
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về :
+ Cách thể hiện nội dung đề tài.
+ Bố cục hình dáng.
+ Màu sắc.
- Học sinh chọn các tranh đẹp và xếp theo ý mình.
Dặn dị :
- Nhắc học sinh về nhà hồn thành bài nếu ở lớp chữa vẽ xong.
- Quan sát cái lọ hoa.
: Bài 5 - Mĩ thuật lớp 5 : Nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm và vẻ đẹp của con vật.
- Biết cách nặn và nặn được con vật yêu thích.
- Biết cách trình bày sản phẩm.
II. Chuẩn bị :
Tham khảo sách giáo viên.
III. Các hoạt động chủ yếu :
Giới thiệu bài :
GV dùng tranh, ảnh các con vật và sản phẩm đất nặn (đã chuẩn bị) tìm cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét :
Dùng tranh, ảnh, các sản phẩm nặn đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu nội dung bài học, các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu và đúng với đặc trưng con vật. Ví dụ :
+ Những bộ phận chính của con vật?
+ Đặc điểm về hình dáng chung của con vật?
+ Đặc điểm nổi bật của con vật?
+ Màu sắc của con vật?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động (đi, đứng, nằm, ăn, ...)?
- GV cĩ thể mở rộng thêm nội dung bào bằng cách yêu cầu một số học sinh kể thêm con vật mà em biết, miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật đĩ.
- Giáo viên nhấn mạnh nếu em thích nặn con vật nào thì phải chú ý quan sát nhớ lại đặc điểm chung về hình dáng, màu sắc và đặc điểm nổi bật của con vật. Ví dụ : con trâu cĩ thân hình to lớn, buụng căng trịn, chân tơ, sừng dài, đuơi dài, ..
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách nặn con vật :
- GV nặn mẫu một con vật (qua các thao tác) để học sinh quan sát :
+ Chọn, nhào đất nặn cho dẻo.
+ Nặn cho bộ phận chính của con vật.
+ Nặn các bộ phận khác.
+ Nặn thêm chi tiết.
+ Ghép, dính các bộ phận, tạo dáng và hồn thiện con vật.
- Chú ý :
+ Giáo viên cĩ thể làm lại các thao tác tạo hình dáng đang hoạt động cho con vật đẹp và sinh động.
- Trước khi học sinh nặn, giáo viên cĩ thể cho học sinh xem một số sản phẩm đẹp để học sinh tập cách nặn, cách tạo dáng.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành :
- Nhắc học sinh cần chọn con vật mình yêu thích để nặn.
- Chịn màu đất thích hợp với con vật định nặn.
- Nhào đất cho dẻo trước khi nặn.
- Cho phép học sinh khá, giỏi cĩ thể nặn 2 hoặc 3 con vật và sắp xếp thành nhĩm.
- Nhắc những học sinh nào chậm chỉ nên chọn nặn con vật đơn giản, dễ nặn.
- Trong khi học sinh thực hành giáo viên đến từng bàn để hướng dẫn bổ sung.
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá :
- Giáo viên, học sinh trình abỳ sản phẩm lên bàn, hoặc theo nhĩm, tổ.
- Giáo viên chọn một số sản phẩm tiêu biểu để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm chung.
- Gọi một số học sinh cùng tham gia nhận xét bài của các bạn.
Dặn dị :
- Nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học, rửa tay sạch sẽ.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
C – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I/ KẾT LUẬN
Qua thực tế giảng dạy trong những năm qua tơi luơn xác định được mục tiêu trong nhà trường Tiểu học, đồng thời cũng hiểu sâu sắc được vai trị của mơn Mĩ thuật trong việc giáo dục học sinh phát hiện ra những mặt hạn chế và cĩ một giải pháp nâng cao hiệu quả của việc dạy và học mơn Mĩ thuật gi¸o dơc ®ỵc con ngêi toµn diƯn nãi chung vµ ®Ĩ häc tèt m«n MÜ thuËt nãi riªng ®ßi hái chĩng ta cÇn quan t©m h¬n n÷a víi c¸c em, cÇn trang bÞ cho c¸c em nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n trong cuéc sèng. Quan t©m h¬n n÷a ®èi víi c¸c thiÕt bÞ gi¶ng d¹y nh c¸c phÇn mỊm øng dơng hç trỵ trong gi¶ng d¹y vµ häc tËp, gi¸o viªn kh«ng ngõng häc hái t×m tßi ph¬ng ph¸p míi, ®Çu t thêi gian nghiªn cøu bµi gi¶ng, thêng xuyªn tỉ chøc cho c¸c em häc tËp theo ph¬ng thøc th¶o luËn nhãm, tỉ chøc ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ vui ch¬lµnh m¹nh bỉ Ých, nh vên cỉ tÝch, ngêi tèt viƯc tèt vv, vµ trong c¸c trß ch¬i cã nh÷ng c©u hái vỊ häc tËp cđa c¸c m«n häc giĩp c¸c em cđng cè nhí l¹i nh÷ng kiÕn thøc m×nh ®· ®ỵc häc, tõ ®ã giĩp c¸c em kÝch thÝch sù ham hiĨu biÕt, kh¸m ph¸ nh÷ng tri thøc míi, ch©n trêi míi. Tơi thấy việc nắm vững phương pháp và cách tổ chức cơ bản về mơn Mĩ thuật cũng như việc xây dựng cho mình một cách tổ chức dạy học vững chắc cịn cĩ tìm ra những giải pháp dạy học phù hợp của mơn Mĩ thuật sẽ cĩ tác dụng và ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động dạy và học, giúp cho giáo viên cĩ một định hướng đúng đắn, phù hợp một cách thức tổ chức giờ hợp lý giúp cho học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá thế giới thẩm mĩ một cách say mê, hấp dẫn, gĩp phần giáo dục nên những con người tồn diện hơn theo 4 mục đích : Đức - Trí - Thể - Mĩ. Nĩ giúp học sinh hồn thiện nhân cách cĩ ý thức tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng mọi người, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp hơn, từ đĩ điều chỉnh nên những con người mới với những nhân cách tốt.
- Muốn giảng dạy tốt mơn học trước hết giáo viên phải hiểu được mục đích yêu cầu của mơn học từ đĩ tìm ra cho mình một định hướng giảng dạy đúng đắn.
- Phải hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ, hiểu biết được mức độ cảm nhận của học sinh về thế giới xung quanh thơng qua các bài học.
- Luơn luơn tơn trọng gần gũi học sinh.
- Phải cĩ tính kiên trì cơng tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời đối với các em.
- Áp dụng nhiều phương pháp trị chơi, phương pháp thích hợp, khơng áp đặt địi hỏi quá cao đối với học sinh để giúp các em yêu thích mơn học và học tốt hơn.
- Trong tiết học luơn tạo khơng khĩ vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút lịng say mê của các em đối với tiết học, mơn học.
- Việc quan trọng yêu cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát.
- Sử dụng linh hoạt trong phối hợp các phương pháp dạy học thích hợp.
- Thường xuyên trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp.
- Ứng dụng thơng tin, phần mềm của cơng nghệ thơng tin vào mơn Mĩ thuật như qua băng đĩa, ... cĩ như vậy chất lượng học tập mới đạt hiệu quả cao.
Những giải pháp trên đã được chứng minh ở một số lớp tại trường Tiểu học Ea Tiêu, tơi thấy thực hiện những giải pháp trên là đúng. Vì thế tơi mạnh dạn thực hiện giảng dạy trong những năm học tới. Vì thời gian cĩ hạn nên tơi mới tìm ra được một số giải pháp trên, nhưng tơi sẽ cố gắng hơn nữa để tìm ra một số giải pháp tối ưu hơn, để đĩng gĩp cho nền giáo dục Mĩ thuật trong trường Tiểu học Ea Tiêu được tốt hơn và nền giáo dục Mĩ thuật của tồn ngành nĩi chung giúp học sinh phát triển tồn diện về “Đức - Trí - Thể - Mĩ”
II/ KHUYẾN NGHỊ
Để cho việc dạy và học mơn Mĩ thuật được tốt hơn, tơi mong các cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa đến việc giảng dạy bộ mơn này, và tơi cĩ một số kiến nghị sau :
- Bộ GD& ĐT cần cĩ một số đồ dùng dạy phân mơn Mĩ thuật cụ thể hơn, nhiều hơn.
- Sở GD&ĐT cần tổ chức lớp học nâng cao việc giảng dạy mơn Mĩ thuật.
- Phịng GD&ĐT quan tâm tới các buổi sinh hoạt cụm.
- Nhà trường cần bố trí phịng học chức năng đầy đủ hơn về cơ sở vật chất,
phải cĩ trang bị đày đủ đồ dùng giảng dạy Mĩ thuật cho giáo viên.
Giờ học Mĩ thuật cần phải cĩ khơng gian rộng rãi để học sinh dễ quan sát. Thường xuyên thi vẽ tranh cho học sinh và cĩ phịng trưng bày để các em dễ quan sát.
- Đối với giáo viên
Phải cĩ lịng nhiệt tình tâm huyết với chuyên mơn. Phải thường xuyên sưu tầm, học hỏi kinh nghiệm cũng như phương pháp mới phải mạnh dạn áp dụng.
- Đối với phụ huynh
Cần quan tâm đến con em mình nhiều hơn, sát thực đối với việc học tập Mĩ thuật của các em như đồ dùng, sách giáo khoa cần mua đày đủ cho các em.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tơi về việc áp dụng một số phương pháp dạy học để dạy tốt hơn mơn Mĩ thuật mà tơi đã áp dụng thành cơng, tơi rất mong được sự quan tâm đĩng gĩp ý kiến của hội đồng khoa học các cấp đến đề tài của tơi được đầy đủ hơn, để tơi ngày một nâng cao chuyên mơn hơn./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật - Nhà xuất bản Giáo dục
- Thiết kế bài giảng Mĩ thuật lớp 1; 2; 3; 4; 5 - Nhà xuất bản Văn Hố
- Sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 1; 2; 3; 4; 5 - nhà xuất bản giáo dục.
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học
- Giáo trình Mĩ thuật - Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
File đính kèm:
- SKKN Van Dung Phong Phaup Trc Quan e Day ToatMoan Mo Thuat.doc