-Trẻ ht thnh thạo bài hát: “Em đi chơi thuyền”. Biết được một số loại phương tiện giao thông đường thủy.
- Trẻ vận động tốt theo tiết tấu nhanh theo lời bi ht. Cảm nhận được giai điệu bi nghe ht: “Chuyến đị qu hương”.
-Trẻ tham gia vận động cng cơ. Biết được khi ngồi trn xuồng ghe, không đùa giỡn, khơng nghịch nước, ngồi ngay ngắn trn xuồng, ghe,
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 28195 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vận động vỗ tay theo tiết tấu nhanh Bài hát: "Em đi chơi thuyền", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư , ngày 26 tháng 03 năm 2014
I MỤC TIÊU:
-Trẻ hát thành thạo bài hát: “Em đi chơi thuyền”. Biết được một số loại phương tiện giao thơng đường thủy.
- Trẻ vận động tốt theo tiết tấu nhanh theo lời bài hát. Cảm nhận được giai điệu bài nghe hát: “Chuyến đị quê hương”.
-Trẻ tham gia vận động cùng cơ. Biết được khi ngồi trên xuồng ghe,… khơng đùa giỡn, khơng nghịch nước, ngồi ngay ngắn trên xuồng, ghe,…
II CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Em đi chơi thuyền”; “ Chuyến đị quê hương”.
- Đoạn video về một số loại phương tiện giao thơng đường thủy.
- Bộ gõ đệm: trống lắc, phách tre, song loan…
- Nơ tay, hoa tay, …
- Chiếc hộp âm nhạc.
- Đàn Organ.
III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HỌC
T NHÀ THÁM HIỂN TÀI BA
Cô và trẻ cùng đọc thơ: “Cô dạy con”.
Đàm thoại cùng trẻ:
+ Bài thơ gì? Của tác giả nào?
+ Trong bài thơ có nhắc đến phương tiện giao thông đường thủy nào không? Đó là phương tiện gì?
Cô cho trẻ xem đoạn video về một số phương tiện giao thông đường thủy.
Giáo dục trẻ, khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy thì không được đùa giỡn, nghịch nước và phải ngồi ngay ngắn.
T CA SĨ NHÍ
Đàm thoại cùng trẻ.
Cô có một bài hát cũng nhắc đến một loại phương tiện giao thông,
các con hãy thử đoán xem đó là bài hát gì?
Cô đàn giai điệu bài hát: “Em đi chơi thuyền” cho trẻ nghe.
Cô vừa đàn giai điệu bài hát gì? Của tác giả nào?
Cả lớp mình cùng hát lại bài hát này nha.
Cô mời một bạn lên hát.
Cô mời nhóm hát.
Cô mời tổ hát.
Cô mời cả lớp hát lại lần nữa.
T VŨ CÔNG NHÍ
Cô hỏi trẻ về một số vận động mà trẻ biết.
Cô giới thiệu cách vận động theo tiết tấu nhanh: Vận động vỗ tay theo tiết tấu nhanh là vận động vỗ tay liên tục 3 tiếng sau đó dừng lại.
Cô vận động mẫu cho trẻ xem.
Mời 1 trẻ lên vận động cùng cô.
Cô vừa hát vừa vận động vỗ tay theo tiết tấu nhanh lần 1.
Cô vận động lần 2 kết hợp giải thích từng câu.
+ Em đi chơi thuyền trong thảo cầm viên ( Vỗ tay liên tục 3 tiếng vào từ : đi-chơi-thuyền; từ : thảo-cầm-viên).
+ Chim kêu hót mừng chào đón xuân về ( Tiếp tục vỗ liên tục 3 tiếng vào từ : kêu-hót-mừng; từ : đón-xuân-về).
+ Thuyền em thuyền con vịt. Nó bơi bơi bơi (Vỗ tay liên tục 3 tiếng vào từ : em-thuyền-vịt; từ : bơi-bơi-bơi)
+Thuyền em thuyền con rồng. Nó bay bay bay ( Vỗ tay liên tục 3 tiếng vào từ : em-thuyền-rồng; từ : bay-bay-bay).
+ Má dặn em ngồi yên khi đi chơi thuyền (Tiếp tục vỗ tay 3 tiếng vào từ : em-ngồi-yên; từ thuyền).
+ Vui quá bạn ơi! Mai em lại vô đây vui chơi. (Vỗ tay 3 tiếng liên tục vào từ : quá-bạn-ơi; từ : lại-đây-chơi).
Cô vận động lần 3 cho trẻ xem.
Cô mời cả lớp vận động theo tiết tấu nhanh 2 lần.
Cô mời tổ vận động.
Cô mời nhóm vận động.
Cô mời cá nhân vận động.
Cô mời cả lớp vận động theo tiết tấu nhanh 2 lần.
Chú ý sửa sai cho trẻ.
Cô mời cả lớp vận động tự do theo ý thích.
T TRÒ CHƠI: “NỐT NHẠC VUI”
Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Nốt nhạc vui”.
Cô giới thiệu 3 nốt vui: Mi – Fa – Sol .
Khi nốt nhạc nào rung lên thì trẻ sẽ sướng âm nốt nhạc đó theo lời bài hát: “Em đi chơi thuyền”.
Cho trẻ chơi thử 1 lần.
Cho trẻ chơi 1 lần.
Lần 2 mời một trẻ lên điều khiển trò chơi.
T NGHE HÁT: “CHUYẾN ĐÒ QUÊ HƯƠNG”
Cô giới thiệu tên bài hát : “Chuyến đò quê hương” của tác giả Vy Nhật Tảo.
Cơ hát diễn cảm bài hát với nhạc.
Tĩm tắt ngắn gọn nội dung.
Cơ hát lần 2 với song loan.
Kết thúc.
File đính kèm:
- van dong em di choi thuyen.doc