Nhiệt độ và độ ẩm là hai yếu tố khí hậu quan trọng trong nghiên cứu địa lý tự nhiên.
Nhằm đánh giá mối quan hệ giữa hai yếu tố này, các nhà địa lý đG mô hình hoá chúng bằng cách
xây dựng một kiểu biểu đồ đặc biệt: Biểu đồ nhiệt ưẩm. Trước đây, biểu đồ nhiệt ư ẩm được xây
dựng thủ công trên giấy milimet bằng các dụng cụ truyền thống nên độ chính xác chưa cao, khả
năng sử dụng còn hạn chế. Ngày nay, nhờ sự trợ giúpcủa máy tính điện từ với các phần mềm
chuyên dụng cho phép các nhà địa lý việc xây dựng các biểu đồ một cách nhanh chóng và chính
xác[1]. Tuy nhiên, để xây dựng biểu đồ nhiệt - ẩm, đòi hỏi người thao tác ngoài việc hiểu biết
các hiện tượng địa lý còn phải biết các thủ thuật thao trên máy tính. Trong khuân khổ bài báo
này, chúng tôi giới thiệu cách sử dụng phần mềm Excel để xây dựng kiểu biểu đồ địa lý này
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2657 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng phần mềm excel thành lập biểu đồ nhiệt - ẩm trong nghiên cứu địa lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(47) Tập 1/Năm 2008
92
ứNG DụNG PHầN MềM EXCEL THàNH LậP BIểU Đồ NHIệT - ẩM
TRONG NGHIÊN CứU ĐịA Lý
Trần Viết Khanh (Đại học Thái Nguyên)
Phạm Ngọc Th−ơng (Tr−ờng ĐH S− phạm - ĐH Thái Nguyên)
1. Đặt vấn đề
Nhiệt độ và độ ẩm là hai yếu tố khí hậu quan trọng trong nghiên cứu địa lý tự nhiên.
Nhằm đánh giá mối quan hệ giữa hai yếu tố này, các nhà địa lý đG mô hình hoá chúng bằng cách
xây dựng một kiểu biểu đồ đặc biệt: Biểu đồ nhiệt - ẩm. Tr−ớc đây, biểu đồ nhiệt - ẩm đ−ợc xây
dựng thủ công trên giấy milimet bằng các dụng cụ truyền thống nên độ chính xác ch−a cao, khả
năng sử dụng còn hạn chế. Ngày nay, nhờ sự trợ giúp của máy tính điện từ với các phần mềm
chuyên dụng cho phép các nhà địa lý việc xây dựng các biểu đồ một cách nhanh chóng và chính
xác[1]. Tuy nhiên, để xây dựng biểu đồ nhiệt - ẩm, đòi hỏi ng−ời thao tác ngoài việc hiểu biết
các hiện t−ợng địa lý còn phải biết các thủ thuật thao trên máy tính. Trong khuân khổ bài báo
này, chúng tôi giới thiệu cách sử dụng phần mềm Excel để xây dựng kiểu biểu đồ địa lý này.
2. Các ph−ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các ph−ơng pháp sau:
- Ph−ơng pháp thống kê toán học
- Ph−ơng pháp mô hình hoá.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Biểu đồ nhiệt - ẩm thể hiện mối quan hệ t−ơng quan giữa hai đại l−ợng nhiệt độ và độ ẩm
nhằm so sánh, phân tích mối quan hệ giữa chúng để rút ra các nhận định chung về đặc điểm khí
hậu cho những khu vực nhất định. Đây là kiểu biểu đồ kết hợp với đặc tr−ng là 2 trục tung thể
hiện 2 đại l−ợng với các giá trị khác nhau[2].
Giả sử các số liệu quan trắc l−ợng m−a và nhiệt độ trung bình theo các tháng trong năm
tại các trạm khí t−ợng địa ph−ơng thống kê theo bảng sau [5]:
Bảng 1. L−ợng m−a và nhiệt độ trung bình ở một số địa ph−ơng
(Nguồn Niên giám thống kê, Nxb Thống kê 2002)
Địa
điểm Đại l−ợng
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Lai Châu
L−ợng m−a (mm) 27 34.4 40.8 65.2 105.2 329.2 461.3 355.2 233.2 108 57 20
Nhiệt độ (0C) 17.2 18.8 21.8 24.7 26.4 26.5 26.5 26.6 26.0 23.8 20.5 17.3
Sơn La
L−ợng m−a (mm) 18.4 1.8 107.7 82.1 290.9 194.3 291.3 92 105.8 106 5 0.4
Nhiệt độ (0C) 14.6 16.5 20.0 22.8 24.7 25.1 25.0 24.6 23.7 21.7 18.2 15.0
Tuyên
Quang
L−ợng m−a (mm) 11.8 37.7 106.2 73.8 193.9 277.8 567.1 268.6 116.4 339 14 8
Nhiệt độ (0C) 15.5 16.9 19.9 23.6 27.1 28.0 28.1 27.6 26.5 23.8 20.3 17.2
Hà Nội
L−ợng m−a (mm) 15.7 41.9 139.7 173.4 223.5 374.7 487.4 576.7 274.9 183 122 41.5
Nhiệt độ (0C) 15.5 17.0 19.9 23.7 27.3 28.8 28.9 28.3 27.3 24.6 21.4 18.3
Bãi Cháy
L−ợng m−a (mm) 9.2 37.2 144.1 59.3 190.9 464.5 349.5 355.5 307.3 203 52 40
Nhiệt độ (0C) 17.8 16.9 20.4 23.7 26.6 27.8 28 28.1 27.1 25.8 20.3 17.7
Nam Định
L−ợng m−a (mm) 15.8 22.7 117.6 27.1 200.6 232.5 334.3 379.3 207.1 337 87 52
Nhiệt độ (0C) 18.1 17 20.7 23.9 26.6 28.8 29.3 28.3 27.6 25.5 20.5 17.1
Vinh
L−ợng m−a (mm) 63.4 46.3 76.1 17.9 448.3 464.2 87.6 331.3 394.3 577 51 94
Nhiệt độ (0C) 19.2 18 21.2 25.3 27.4 29.5 30 28.2 27.2 25.4 20.8 18.4
Huế
L−ợng m−a (mm) 53.1 91 178.9 11.5 334.5 93.3 18.7 234.6 60.7 550 320 534
Nhiệt độ (0C) 21.4 20.5 23.2 27.1 27.6 28.2 29.2 27.8 27 25.8 22.3 20.2
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(47) Tập 1/Năm 2008
93
Để xây dựng biểu đồ nhiệt - ẩm, tr−ớc hết ta nhập số liệu thống kê vào bảng tính Excel.
Để vẽ biểu đồ cho địa ph−ơng nào ta đánh dấu các số liệu l−ợng m−a, nhiệt độ địa ph−ơng đó
bằng cách dùng chuột bôi đen các số liệu t−ơng ứng trong bảng tính
Bảng 2. Bảng tính Excel
Vào thực đơn Insert, chọn Chart (hoặc chọn biểu t−ợng Chart trên thanh công cụ), xuất
hiện hộp hội thoại Chart Wizard - Step 1 of 4 - Chart Type, chọn nhóm Custom Types, chọn
kiểu: Line - Column on 2 Axes (hình 1).
Hình 1
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(47) Tập 1/Năm 2008
94
+ Nhấn chuột chọn Next hoặc Alt + N để chuyển qua b−ớc 2, xuất hiện hộp hội thoại sau
(hình 2).
Hình 2
Trong hộp hội thoại này, nếu muốn biểu đồ thể hiện các số liệu theo hàng trong bảng ta
chọn Rows, nếu muốn vẽ biểu đồ theo cột ta chọn Column.
+ Nhấn Next chuyển tiếp qua b−ớc thứ 3. Tại Chart Wizard - Step 3 of 4, thực hiện các
thao tác sau: Chọn cửa sổ Titles, điền tên biểu đồ (Biểu đồ kết hợp l−ợng m−a và nhiệt độ tại Hà
Nội) trong hộp Chart title, điền đơn vị l−ợng m−a là “mm” trong hộp Value (Y) axis, điền đơn
vị" độ C” trong hộp Second value (Y) axis (hình 3).
Hình 3
Trong cửa sổ Legend (chú giải): chọn Show legend (hiển thị chú giải) chọn vị trí chú giải
(bottom: d−ới, top: trên, left: trái, right: phải). Nhấn Finish để hoàn thiện việc thành lập biểu đồ
(hình 4).
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(47) Tập 1/Năm 2008
95
Hình 4
Kết thúc b−ớc này, ta đG xây dựng xong biểu đồ kết hợp nhiệt - ẩm theo số liệu thống kê
từ trạm đo. Để chỉnh sửa hình thức biểu đồ, ta có thể nhấn chuột trực tiếp vào các vị trí cần điều
chỉnh trên cửa sổ biểu đồ, rồi chỉnh sửa theo ý muốn để đ−ợc sản phẩm biểu đồ cuối cùng.
4. Kết luận
ứng dụng tin học trong sử lý các số liệu thống kê đG và đang trở thành nhu cầu cần thiết
trong nghiên cứu địa lý[4]. Đặc biệt, việc xây dựng biểu đồ nhiệt - ẩm thông qua mô hình hoá
các hiện t−ợng địa lý nhờ các phần mềm tin học đG đem lại nhiều lợi ích thiết thực. Việc xây
dựng các mô hình nhờ trợ giúp của các phần mềm tin học giúp các nhà địa lý xử lý thông tin
nhanh chóng và chính xác. Tuy nhiên, việc xây dựng các biểu đồ, đặc biệt là biểu đồ nhiệt - ẩm
trong nghiên cứu địa lý tự nhiên đòi hỏi các nhà địa lý ngoài việc hiểu biết các hiện t−ợng địa lý
còn phải biết cách thao tác và sử dụng máy tính một cách thành thạo.
Summary
Nowadays, we use many methods to research geography, especially physical geography.
Computer method is necessary for people to build geographic models. The graph of humid -
temperature is one of the model wich is built by computer. In this article, we introduce how to
use Ecxel software in order to build that geographic model as one example.
Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Viết Khanh (2008), “ứng dụng phần mềm Excel thành lập tháp dân số trong nghiên cứu
địa lý”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2(46), Tr. 26-30.
[2]. Trần Viết Khanh(2008), ứng dụng tin học trong nghiên cứu và dạy học địa lý,Nxb Giáo dục, HN.
[3]. Nguyễn Thế Thận (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS, Nxb KHKT, HN,.
[4]. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (1999), ứng dụng tin học trong nghiên cứu địa ký KT-
XH, đề tài NCKH, Tr−ờng ĐHSP Hà Nội.
[5]. Tổng cục thống kê (2002) Niên giám thống kê 2001, Nxb Thống kê, HN.
File đính kèm:
- Ung dung phan mem Excel de thanh lap bieu do niet am.pdf