Câu 4: Trên m ặt chất lỏng tại hai điểm A v à B cách nhau 8,5 cm có hai nguồn dao động theo ph ương th ẳng đứng với các phương trình: uA= 3cos(8πt) (cm) ; uB= 2 cos(8πt + π) (cm). Tốc độ truyền sóng trên m ặt chất lỏng v = 6 cm/s. Số điểm dao động với biên độ 5 cm trên đo ạn AB l à
A: 13. B: 10. C: 11. D: 12.
122 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuyển tập 60 đề thi thử đại học môn vật lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sóng là:
A: 2 cm. B: 4 cm. C: 5 cm. D: 6 cm.
Câu 22: Mạch RLC nối tiếp, có cuộn dây thuần cảm, tần số dòng điện có thể thay đổi được. Phải thay đổi f đến giá trị nào để
hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại?
A:f = 12
1
LC -
R2
2L2
B: f = 12
1
LC +
R2 .C2
2 C: f =
1
2
1
LC +
R2 .C2
2 D: f =
1
2
1
LC -
2L2
R2
Câu 23: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với
tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng
từ B
vuông góc với trục quay và có độ lớn 2
5
T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A: 110 2 V. B: 220 2 V. C: 110 V. D: 220 V.
Câu 24: Đặt điện áp u 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C: Biết điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2
3
. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A: 220 2 V. B: 220
3
V. C: 220 V. D: 110 V.
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ
thức nào sau đây sai?
A:
0 0
U I 0
U I
. B:
0 0
U I 2
U I
. C: u i 0
U I
. D:
2 2
2 2
0 0
u i 1
U I
.
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp
với tụ điện có điện dung C: Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch
khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và
cos2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos1 và cos2 là:
A: 1 2
1 2cos ,cos
3 5
. B: 1 2
1 1cos ,cos
5 3
.
C: 1 2
1 2cos ,cos
5 5
. D: 1 2
1 1cos ,cos
2 2 2
.
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 120
Câu 27: Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm
biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1
1
2 LC
. Để
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng
A: 1 .
2 2
B: 1 2. C: 1 .2
D: 21.
Câu 28: Tại thời điểm t, điện áp u 200 2 cos(100 t )
2
(trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V và đang
giảm. Sau thời điểm đó 1 s
300
, điện áp này có giá trị là
A: 100V. B: 100 3V. C: 100 2V. D: 200 V.
Câu 29: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong
mạch lần lượt là: u = 100sin100t (V) và i = 100sin(100t + /3) (mA). Công suất tiêu thu trong mạch là
A: 2500W B: 2,5W C: 5000W D: 50W
Câu 30: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1
H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u =
U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn
mạch AB lệch pha
2
so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
A:
54.10 F
B:
58.10 F
C:
52.10 F
D:
510 F
Câu 31: Trong thí nghiệm về giao thoa áng sáng khe Iâng khoảng cách hai khe a = 2mm, Khoảng cách từ hai khe đến màn là D
= 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ
bậc ba có bề rộng là
A: 1,52mm B: 1,14mm C: 2,28mm D: 0,38mm
Câu 32: Một Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 600 Chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ =
1,5140 và nt = 1,5368. Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i = 500 . Chùm tia ló rọi
vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1m . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn :
A: 35mm B: 40mm C: 7mm D: 15mm
Câu 33: Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang với góc tới 600. Chiết
suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím nt = 1,70, đối với ánh sáng đỏ nđ = 1,68. Bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là
1,5 cm. Chiều sâu của nước trong bể là
A: 1,56 m. B: 1,20 m. C: 2,00 m. D: 1,75 m.
Câu 34: Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai:
A: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn
B: Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía, phía bước sóng lớn và phía bước sóng nhỏ
C: Nguồn phát xạ được bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được bức xạ đó.
D: Quang phổ vạch phụ thuộc vào bản chất của nguồn
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe sáng hẹp. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát là 1m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5m.Giữa hai điểm M (xM=2mm) và điểm N ( xN=6,25mm)
có ( không kể các vân sáng tại M và N )
A: 7 vân sáng B: 8 vân sáng C: 9 vân sáng D: 6 vân sáng
Câu 36: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ0 cho UAK = 4,55V. Chiếu vào tấm
catốt một tia sáng đơn sắc có 0
2
các quang êlêctron rơi vào anốt trên một mặt tròn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ0
nhận giá trị:
A: 1,092μm B: 2,345μm C: 3,022μm D: 3,05μm
Câu 37: Trong thí nghiệm Young , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L. Dịch chuyển màn 36cm theo phương vuông
góc với màn thì khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp cũng là L. Khoảng cách giữa màn và hai khe lúc đầu là
A: 1,80m B: 1,50m C: 2,50m D: 1,98m
Câu 38: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số 141f 4.10 Hz và 142f 12.10 Hz vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện
0 0,35 m Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A: Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên B: Chỉ có bức xạ 1
C: Cả hai bức xạ D: Chỉ có bức xạ 2
TUYỂN TẬP 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2013 _ TẬP 2. GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH
GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!
Trang: 121
Câu 39: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
A: Bóng đèn xe máy. B: Hòn than hồng. C: Đèn LED D: Ngôi sao băng.
Câu 40: Giả sử trong nguyên tử hidro, electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo tròn mà lực tĩnh điện đóng
vai trò là lực hướng tâm. Cho: e = 1,6.10-19C; k = 9.109 Nm2/C2, m = 9,1.10-31kg. Tốc độ góc của elcetron khi nó chuyển động
trên quĩ đạo dừng thứ hai bằng
A: 5,15.1015 rad/s B: 1,2.1012 rad/s. C: 1,1.106rad/s D: 2,3.10-4 rad/s.
Câu 41: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5m khi bị chiếu sáng bỏi bức xạ 0,3m. Biết rằng công suất
của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tìm tỉ lệ giữa số phô tôn bật ra và phô ton
chiếu tới?
A: 0,667 B: 0,001667 C: 0,1667 D: 1,67
Câu 42: Sự phát xạ cảm ứng là gì?
A. Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử.
B. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số.
C. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.
D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số
Câu 43: Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm. Cho biết với x <<1 thì e-x = 1-x và N A = 6,02.1023 mol-1 . Số nguyên tử bị
phân rã trong 1 năm của 1 g U 238 là?
A: X = 3,9.1011 B: X = 5,4.1014 C: X = 1,8.1012 D: 8,2.1010
Câu 44: Đồng vị 21084 Po phóng xạ . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Lúc đầu có 1mg Po thì sau 414 ngàu thể tích khối
heli thu được ở điều kiện chuẩn là?
A: V = 4,5.10-3 l B: V = 5,6.10-4 l C: V = 9,3.10-5 l D: 1,8.10-6 l
Câu 45: Tiêm vào máu của bệnh nhân 10cm3 dung dịch có chứa 2411 Na có chu kỳ bán rã T=15h với nồng độ 10
-3mol/lít. Sau
6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8mol Na24. Tìm thể tích máu của bệnh nhân. Coi Na24 phân bố đều.
A: 5l B: 6l C: 4l D: 8l
Câu 46: Sắp xếp nào sau đây là đúng về sự tăng dần quãng đường đi được của các tia phóng xạ trong không khí?
A: , , B: , , C: , , D: , ,
Câu 47: Một tụ xoay có điện dung biến thiên theo tỉ lệ thuận với góc quay của tụ từ giá trị Cmin = 10pF đến Cmax = 490pF ứng
với các giá trị của góc quay từ 00 đến 1800. Tụ được ghép với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2µH để tạo thành mạch
thu sóng điện từ của máy thu. Tìm góc xoay của tụ để tụ để mạch có thể thu được bước sóng 19,2m.
A: 15,70. B. 19,10. C. 15,40. D. 190.
Câu 48: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm O (coi như nguồn điểm, phát âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm)
một khoảng OA = 2 m, mức cường độ âm là LA = 60 dB. Cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm B
nằm trên đường OA cách O một khoảng 7,2 m là:
A: 75,7 dB. B. 48,9 dB. C. 30,2 dB. D. 50,2 dB.
Câu 49: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T,
kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A: 0N
2
. B: 0N
2
. C: 0N
4
. D: N0 2 .
Câu 50: Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,249m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 9,8 m/s2 với biên độ góc α0 = 0,07rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì
nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy π = 3,1416 . Biết con lắc đơn chỉ dao động
được τ = 100s thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản.
A: 1,5.10-2 N B. 1,57.10-3 N C. 2.10-4 N D. 1,7.10-4 N
File đính kèm:
- Ngu Van(1).pdf