Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7

 

 

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 – 2006 - 2007

 

Đề số 2.

Thời gian làm bài: 150 phút

 

Câu 1 (3 điểm):

 Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:

 “ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,

 Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

 Ngàn dâu xanh ngắt một màu,

 Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

(Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm).

Câu 2 (5 điểm):

 Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

 “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền”(Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam)

 

doc40 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) Câu 3 (10,0 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh (Trong chương trình Ngữ văn 7). đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 Năm học 2007 - 2008 Đề số 75 Câu 1 (3 điểm): Chỉ rõ và phân tích nét độc đáo trong cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích sau: “Nhìn bàn tay của em mảnh mai dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em Từ đấy chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi”. (Trích “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hoà) Câu 2 (7 điểm): Trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông? Câu 3 (10 điểm): Từ các văn bản “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”, “Sài Gòn tôi yêu” trong sách Ngữ văn 7, tập một, hãy phát biểu những suy nghĩ về tình yêu, lòng tự hào với quê hương, đất nước, con người. PHÒNG GD & ĐT DUY XUYấN Đề số 76 Cõu 1: (1 điờ̉m) Chỉ rừ tớnh mạch lạc trong văn bản sau: Anh đi anh nhớ quờ nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dói nắng, dầm sương Nhớ ai tỏt nước bờn đường hụm nao. Cõu 2: (1 điểm) Trong bài thơ Thăm lỳa của Trần Hữu Thung cú đoạn: Người ta bảo khụng trụng Ai cũng nhủ đừng mong Riờng em thỡ em nhớ a, Tỡm cỏc từ đồng nghĩa trong đoạn trớch trờn. b, Chỉ ra cỏc nột nghĩa của mỗi từ trong cỏc từ đồng nghĩa mà em tỡm được. Cõu 3: (3 điờ̉m) Cảm nghĩ của em vờ̀ khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa của Xuõn Quỳnh: Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tỏc cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chõn đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. Cõu 4: (5 điờ̉m) Khi bạn quan tõm đến những gỡ bạn cho đi, bạn mới là người hạnh phỳc. (Trớch Điều kỡ diệu từ cỏch nhỡn cuộc sống) Hãy giải thích và nờu ý nghĩa của cõu nói đối với bản thõn em trong cuộc sống. -Hờ́t- Đề thi học sinh năng khiếu Đề số 77 Câu 1 : Em hãy phân tích hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya để làm rõ đặc điểm trong thơ có nhạc, có hoạ.( Thi trung hữu nhạc, thi trung hữu hoạ). Câu 2: Cảm nhận về các bài ca dao sau: “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.” Câu 3: Phân tích giá trị của việc sử dụng từ láy trong 2 câu thực của bài thơ Qua đèo Ngang. Câu 4: Khi bàn về giá trị của ca dao có ý kiến cho rằng: "Tình cảm của người bình dân lao động Việt Nam được thể hiện trong ca dao đậm đà, sâu sắc". Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua các bài ca dao đã học và đọc thêm. ______________________________________________________ Giáo viên ra đề PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG Đề số 78 Cõu 1 ( 3.0 điểm): Trong số những cõu in đậm sau đõy: a) Thoỏng một cỏi, bạn đó cú trong tay cốc sấu đỏ mỏt lạnh. Đừng ngại ngần trước vẻ mộc mạc của nú. ( Theo Tạ Việt Anh) b) Que kẹo mầm tuổi thơ Mẹ ơi Cũn cú bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ túc như thế nữa. ( Theo Băng Sơn ) c) Anh cứ hỏt. Hết sức hỏt. - Cõu nào cú đầy đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ? Hóy chỉ ra những thành phần đú. - Cõu nào là cõu rỳt gọn? - Cõu nào là cõu đặc biệt? Cõu 2 ( 3.0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn triển khai luận điểm sau: Bài thơ “ Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” ( Tĩnh dạ tứ) của Lý Bạch đó thể hiện một cỏch nhẹ nhàng mà thấm thớa tỡnh quờ hương của một người sống xa nhà trong đờm trăng thanh tĩnh. Cõu 3 ( 4.0 điểm ): Tuổi thơ của em đó gắn liền với nhiều kỷ niệm buồn vui. Hóy viết một bài văn biểu cảm về điều đú. . Hết . Phòng GD -ĐT Nghĩa Hưng Đề số 79 Câu 1: (6 điểm) “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dưới đây: 1. Xác định từ ghép trong các câu văn sau: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.” 2. Hãy xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hóa, điệp ngữ trong đoạn văn trên. Câu 2: (6 điểm) Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về bài ca dao: “ Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này? ” Câu 3: ( 8 điểm) Cảm nghĩ của em về quê hương thân yêu. Đề số 80 Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca. (Tố Hữu) Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề thi học sinh giỏi cấp trường Đề số 81 Câu 1 (2 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” ( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) Câu 2 (3.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: “Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu! Trong khổ đau , người đẹp hơn nhiều, Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”. (“Chào xuân 67” – Tố Hữu) Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân”, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ Đề số 82 Câu 1 (2.0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: “A! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người Chỉ là một. Nên cũng là vô số!” (“Một nhành xuân” – Tố Hữu) Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao sau: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. Câu 3 (10 điểm): Em hiểu như thế nào lời khuyên của nhân dân ta thể hiện trong câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Đề số 83 Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca. (Tố Hữu) Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề số 84 Cõu 1: (3 điểm) Chủ đề của trớch đoạn chốo Nỗi oan hại chồng là gỡ? Em hiểu như thế nào về thành ngữ Oan Thị Kớnh? Cõu 2: (5 điểm) Chỏu chiến đấu hụm nay Vỡ lũng yờu Tổ quốc Vỡ xúm làng thõn thuộc Bà ơi cũng vỡ bà Vỡ tiếng gà cục tỏc Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Tiếng gà trưa, Xuõn Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1) a. Chỉ ra và nờu đặc điểm của cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. b. Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của cỏc phộp tu từ đú trong việc thể hiện nội dung. Cõu 3: (12 điểm) Bản chất xấu xa của bọn phong kiến, thực dõn dưới chế độ cũ (những năm đầu thế kỉ XX) qua hai văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu của Nguyễn Ái Quốc. Phòng GD&ĐT QUY NHƠN Trường THCS LƯƠNG THẾ VINH Đề số 85 Cõu I: 4,5 đ Đọc đoạn văn bản : “ Mặt trời lại rọi lờn ngày thứ sỏu trờn đảo Thanh Luõn một cỏch thật quỏ là đầy đủ. Tụi dậy từ canh tư. Cũn tối đất, cố đi mói trờn đỏ đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đú rỡnh mặt trời lờn. Điều tụi dự đoỏn, thật là khụng sai. Sau trận bóo, chõn trời, ngấn bể sạch như tấm kớnh lau hết mõy, hết bụi. Mặt trời nhỳ lờn dần dần, rồi lờn cho kỳ hết. Trũn trĩnh phỳc hậu như lũng đỏ một quả trứng thiờn nhiờn đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lờn một mõm bạc đường kĩnh mõm rộng bằng cả một cỏi chõn trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mõm lễ phẩm tiến ra từ trong bỡnh minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trờn muụn thuở biển Đụng. Vài cỏnh nhạn mựa thu chao đi chao lại trờn mõm bể sỏng dần lờn cỏi chất bạc nộn. Một con hải õu bay ngang , là là nhịp cỏnh” (Trớch Cụ Tụ của Nguyễn Tuõn trong SGK Ngữ văn 6 tập 2). Cho biết trong cỏc tổ hợp ngụn ngữ sau đõy, tổ hợp nào là từ, tổ hợp nào là cụm từ : rọi lờn, chõn trời, lễ phẩm, chài lưới. Chỉ ra cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ,. Phõn tớch giỏ trị biểu đạt của cỏc hỡnh ảnh so sỏnh tỡm được. Trỡnh bày cảm nhận của mỡnh về đoạn văn trờn. Cõu II. 5,5 đ Em hóy miờu tả cảnh một đờm trăng đẹp mà em yờu thớch.

File đính kèm:

  • doc85 de thi HSG van 7 (1).doc