Tuần 8: Tự nhiên xã hội: Vệ sinh thần kinh

I.MỤC TIÊU:

- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh .

- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Các hình trong SGK 32,33. -Phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 2. Kiểm tra : Cho ví dụ thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 8: Tự nhiên xã hội: Vệ sinh thần kinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: TNXH VỆ SINH THẦN KINH I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh . - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Các hình trong SGK 32,33. -Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 2. Kiểm tra : Cho ví dụ thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận - Mục tiêu : Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh TK + Bước 1 : Làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi : Tranh vẽ gì ?Việc làm nào trongtranh có lợi chocơ quanTK ? - HS quan sát hình 32 SGK Đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nói rõ nhân vật mỗi hình đang làm gì ? - Giáo viên phát phiếu ghi kết quả. - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm lên trình bàỳ. GVKL:SGV * Hoạt động 2 : Đóng vai + Bước 1 : Tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm và tập diễn đạt vẻ mặt thể hiện các trạng thái tâm lý - 4 nhóm - 4 phiếu. Tức giận+Vui vẻ. +Lo lắng.+Sợ hãi. HS tập diễn đạt vẻ mặt có trạng thái trên. + Bước 2 : Thực hiện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm. + Bước 3 : Trình diễn - Đại diện nhóm lên trình diễn. GVKL:SGV * Hoạt động 3 : Làm việc SGK - Mục tiêu : Kẻ tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại với CQTK. + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - HS làm việc theo cặp.Q/sát H 9/33 + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Một số HS lên trình bày trước lớp -Các thức ăn nào có hại cho CQTK? - Cà phê, thuốc lá, rượu... + Vì sao có hại ? - gây nghiện, làm CQTK mệt mỏi. + Trong số các thứ gây hại với CQTK, thứ nào cần tránh xa kể cả trẻ em và người lớn? - Tránh xa ma túy, tuyệt đối không dùng thử. + Kể thêm những tác hại khác do ma túy gây ra đối với sức khỏe ? - Học sinh kể. GV kết luận : Theo kết luận sách h/dẫn /75 4. Củng cố - Dặn dò : - TNXH: VỆ SINH THẦN KINH ( tt ) I. MỤC TIÊU: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ . Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày . II.ĐỒ DÙNG HỌC : - Các hình trong SGK trang 34/35 - Bảng mẫu thời gian biểu phóng to HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể những thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh. - Thứ nào tuyệt đối phải tránh xa? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận. + Khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ? + Khi ngủ ít và mất ngủ em có cảm giác thế nào? * KL: sgk Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. + Hằng ngày em ngủ và thức dậy lúc mấy giờ? + Tại sao chúng ta phải lập tgb? + Sinh hoạt, học tập theo tgb có lợi gì? * KL: sgk Hoạt động 3: Hoạt động lớp - 2 học sinh trả lời - Làm việc theo cặp - Cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não. - Khó chịu, mệt mỏi. - Ngủ lúc 9 giờ, dậy lúc 6 giờ. - Chia tgb để làm việc một cách khoa học. - Bảo vệ được hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc. - HS tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như sgk. - Vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình. . 3. Củng cố - dặn dò: - Bảo vệ cơ quan thần kinh là bảo vệ cái gì ? - HS đọc phần ghi nhớ bài - Thực hiện tốt những gì đã học - Bài sau: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan