A. MỤC TIÊU:
Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
HS khá, giỏi giải thích được tại sao cần ăn chậm , nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 5 Kế hoạch bài học Bài: cơ quan tiêu hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ tư ngày 9 .tháng 9.năm 2009.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài: Cơ quan tiêu hoá.
A. MỤC TIÊU: Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
HS khá, giỏi giải thích được tại sao cần ăn chậm , nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
B. CHUẨN BỊ:tranh sgk
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
2.Bài mới:
a. giới thiệu bài: tiết TN-XH hôm nay học bài cơ quan tiêu hoá.
Ghi tựa
Khởi động : Trò chơi chế biến thức ăn.à
+ Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
+ Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi.
- Trò chơi này có liên quan đến cơ quan tiêu hoá, bài học hôm nay là cơ quan tiêu hoá.
2. Họat động 1 : Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp, GV yêu cầu HS xem sách giáo khoa trang 12 đọc chú thích và chỉ vị trí của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ.
- Thức ăn sau khi vào niệng nhai nuốt rồi đi đâu ?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp GV treo hình vẽ ống tiêu hoá phóng to lên bảng. Gọi2 HS lên bảng phát cho mỗi em 3 tờ phiếu rời viết tên các cơ quan của ống tiêu hoá và yêu cầu các em gắn vào hình.
- 2 HS cùng thi đua xem ai gắn nhanh và đúng.
GV kết luận chung.
3. Họat động 2: Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
+ Bước 1: GV giảng như sách giáo viên.
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trong SGK và chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, mật, tụy.
GV đặt câu hỏi với cả lớp kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
GV kết luận chung.
4. Họat động 4 : Trò chơi ghép chữ và hình.
+ Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ và các cơ quan tiêu hoá, các phiếu rời ghi tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá.
+ Bước 2: Tổ chức cho các nhóm thực hành làm bài. Sau khi hoàn thành dán sản phẩm lên.
Aên uống đủ chất,tập thể dục…
Nhắc lại
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh bắt đầu chơi.
- Cả lớp làm việc trên hình vẽ.
2 học sinh thi đua.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá…
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Vế nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
@ DUYỆT :
………………………………………………………………………………………………………………………………
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- TUAN 5.doc