1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tập chép
- Đọc đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc lại.
- Hỏi: Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào?
- Đoạn văn này kể về chuyện gì?
- Đoạn văn này có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào?
- Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì?
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3107 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 5 Chính tả Kế hoạch bài học Bài: chiếc bút mực ( tập chép), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ ba …ngày 8 tháng 9 năm 2009.
CHÍNH TẢ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài: CHIẾC BÚT MỰC ( Tập chép)
MỤC TIÊU:
Chép chính xác , trình bài đúng bài chính tả.
Làm được BT2, BT3a.
B. CHUẨN BỊ:bảng ghi bài tập chép, BT2,3a
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tập chép
Đọc đoạn văn.
Gọi 1 HS đọc lại.
Hỏi: Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào?
Đoạn văn này kể về chuyện gì?
Đoạn văn này có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào?
Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì?
Yêu cầu HS đọc và viết bảng các từ khó, dễ lẫn.
d) Chép bài
Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya?
Gọi HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài.
Bài 3:
a) Tìmnhững từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n.
Chỉ vật đội trên đầu để che mưa , nắng
Chỉ con vật kêu ủn ỉn
Có nghĩa là ngại làm việc
Trái nghĩa với già
- HS dưới lớp viết bảng con: khuyên, chuyển, chiều.
Đọc thầm theo GV.
Đọc, cả lớp theo dõi.
Bài Chiếc bút mực.
Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn.
Đoạn văn có 5 câu.
Dấu chấm.
Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô.
Viết hoa.
Viết các từ: cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
Đọc yêu cầu.
3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào sách (Lời giải: tia nắng; đêm khuya; cây mía).
Cái nón.
Con lợn.
Người lười biếng.
Là non.
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà tìm 5 từ chứa tiếng có vần en; eng; 5 từ chứa tiếng có âm l; n
Thứ …năm …ngày …10 tháng 9 năm 2009.
CHÍNH TẢ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM ( Nghe – viết ).
MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, trình bài đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
GV nhắc HS đọc bài thơ Cái trống trường em trước khi biết bài chính tả.
Làm được BT2 b, hoặc BT3 b.
B. CHUẨN BỊ: đoạn cần viết,BT2b,BT3b
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2 HS lên bảng làm bài tập: Điền ia/ ya; l/ n vào chỗ trống:
ch… quà; đêm khu…; t… nắng.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
Treo bảng phụ và đọc 2 khổ
Tìm những từ ngữ tả cái trống như con người
Một khổ thơ có mấy dòng thơ?
Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu, đó là những dấu câu nào?
Tìm các chữ cái được viết hoa và cho biết vì sao phải viết hoa?
Đây là bài thơ 4 chữ. Vậy chúng ta phải trình bày thế nào cho đẹp?
Đọc các từ khó và yêu cầu HS viết các từ này vào bảng.
d) Đọc – viết, soát lỗi, chấm bài
Như các tiết trước.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2b
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS làm bài mẫu.
Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Bài 3
Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm tìm những tiếng có chứa en/eng;
Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung các từ bạn chưa tìm được.
Tuyện dương các nhóm tìm được nhiều tiếng.
2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài bảng con
2HS đọc
Nghĩ, ngẫm nghĩ, buồn.
Một khổ thơ có 4 dòng thơ.
Có 1 dấu chấm và 1một dấu hỏi chấm.
C, M, S, Tr, B, vì đó là chữ đầu dòng thơ.
Viết bài thơ vào giữa trang vở, lùi vào 3 ô.
Viết vào bảng con: trống, trường, suốt, nằm, ngẫm nghĩ,…
Điền vào chỗ trống en, eng
Hs làm vào sách
Hs lên bảng
Hs tiến hành chơi
Xẻng,mon men,..
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp, nhắc nhở những HS viết chưa đẹp.
Dặn HS về nhà làm bài tập. HS nào viết xấu phải chép lại bài cho đẹp.
@ DUYỆT :
………………………………………………………………………………………………………………………………
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- TUAN 5.doc