Mục tiêu
1.1Kiến thức: Biết được dạng và cách giải phương trình asinx +bcosx = c. pt bậc nhất, pt bậc hai và quy về bậc hai
1.2 Kĩ năng :
Giải được phương trình thuộc dạng trên
Rèn luyện được kĩ năng vận dụng các phương pháp giái phương trình lượng giác cơ bản vào giải các phương trình lượng giác phức tạp hơn.
1.3 Thái độ
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 4 - Tiết 7-8: Phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 13/9/2013
Tuần 4
Tiết 7-8
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
1.Mục tiêu
1.1Kiến thức: Biết được dạng và cách giải phương trình asinx +bcosx = c. pt bậc nhất, pt bậc hai và quy về bậc hai
1.2 Kĩ năng :
Giải được phương trình thuộc dạng trên
Rèn luyện được kĩ năng vận dụng các phương pháp giái phương trình lượng giác cơ bản vào giải các phương trình lượng giác phức tạp hơn.
1.3 Thái độ
Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
2. Nội dung:
- Phương trình dạng asinx + bcosx = c
- Phương trình bậc nhất ,bậc hai đối với một hàm số lượng giác
3.Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Tài liệu tham khảo,thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
3.2 Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi ở nhà, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
4.Tổ chức các hoạt động:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
4.2/ Kiểm tra miệng : (5’)
Thế nào là phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?? Cho ví dụ minh họa. Giải ví dụ vừa cho.
4.3 Tiến trình:
Bài tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Bài 1. Giải các PT sau:
a) 2sinx – 1 = 0
b) 3cos2x + 2 = 0
c) tanx + 1 = 0
d) -2cot3x + 5 = 0.
Gọi HS nêu cách làm
GV gọi 4 hs lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét
GV nhận xét cho điểm
Bài 2. Giải các PT sau:
a)
b) cos3x – cos4x + cos5x = 0
c) tan2x – 2tanx = 0
d)
- Gọi HS lên bảng
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét lại
- tuỳ theo tình hình cụ thể mà GV thể hướng dẫn chi tiết cho HS. Chẳng hạn:
Với ý c)
+ ĐKXĐ của PT là gì?
+ Sử dụng cơng thức nhân đơi của tan2x để biến đổi tan2x theo tanx?
+ Đặt nhân tử chung.
+ Sau khi tìm x phải so sánh với ĐK
+ Kết luận về nghiệm
Giải
a)
b)
c)
d)
Bài 2:
a)
b)
c)ĐK:
5.Tổng kết và hướng dẫn học bài:
5.1.Tổng kết:
Giải các phương trình :
b)
Đáp án: a/ ,
b/
5.2/ Hướng dẫn học bài:
- Xem lại và ghi nhớ các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
6. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tuần 4.doc