Tuần : 30 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)

 I . MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :

- Kể được một vài Tài nguyên thiên nhiênở nước ta và ở địa phương.

-Biết vì sao phải bảo về taiø nguyên thiên nhiên .

Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên phù hợp khả năng.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh, ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, . . . )hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên .

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần : 30 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :07/4/2013 Tuần : 30 Ngày dạy: 09/4/2013 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1) I . MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết : - Kể được một vài Tài nguyên thiên nhiênở nước ta và ở địa phương. -Biết vì sao phải bảo về taiø nguyên thiên nhiên . Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên phù hợp khả năng. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh, ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, . . . )hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2) -HS1: Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở VN mà bạn biết . -HS2: Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN hoặc ở dịa phương mà bạn biết . -GV nhận xét chung 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin trang 44, SGK * Mục tiêu : HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người ; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . * Cách tiến hành : -Yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài (mỗi HS đọc một thông tin) -Cho HS thảo luận theo nhóm bàn các câu hỏi trong SGK -Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận -Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến -GV kết luận và mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK . Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK . * Mục tiêu : HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên . * Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu của BT . -Cho HS làm việc cá nhân . -Mời một số HS lên trình bày , cả lớp bổ sung . -GV kết luận : Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK) . * Mục tiêu : HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành : -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận -Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến . -Yêu cầu các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến . -GV kết luận :+(b) , ( c) là đúng. (a) là sai . Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, cần sử dụng tiết kiệm Hoạt động tiếp nối : Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương . -HS hát -2 HS trả lời theo yêu cầu GV -HS lắng nghe -HS xem ảnh -HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét, bổ sung -HS đọc Ghi nhớ -HS làm bài -HS trình bày -HS lắng nghe -HS thảo luận theo nhóm tổ -Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét ,bổ sung -HS lắng nghe BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(Tiết 1) IMục tiêu: - HS hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm. - Có ý thức bảo vệ môi trường. Đồng tình ủng hộ noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và ngược lại. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình, công cộng, nơi sinh sống. Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. * Giảm tải : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ về các ý kiến tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án tán thành hay không tán thành. II. Các KNS cơ bản - Kĩ năng trình bày các ý tưởng về bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học Đóng vai. Thảo luận. Dự án. Trình bày 1 phút. IV.Đồ dùng dạy học: + Nội dung một số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới. V. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế H: Hãy nhìn quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào? H: Theo em, những rác đó do đâu mà có? + Yêu cầu HS nhặt rác xung quanh mình. * Hoạt động 2: Trao đổi thông tin + Yêu cầu HS đọc các thông tin ghi chép được từ môi trường. + Gọi HS đọc thông tin SGK. H: Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường chúng ta đang sống? H: Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do nguyên nhân nào? * GV kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lí. * Hoạt động 3: Đề xuất ý kiến + Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Nếu…thì” + Chia lớp thành 2 dãy. * Dãy 1: Nếu chặt phá rừng bừa bãi. * Dãy 2: Thì sẽ làm xói mòn đất gây lũ, lụt. H: Để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường, chúng ta và có thể làm được những gì? * GV kết luận: Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện. 3, Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát và trả lời. - Do một số bạn vứt ra, gió thổi từ ngoài vào. - Lần lượt HS đọc. - 2 HS đọc. + Môi trường sống đang bị ô nhiễm: ô nhiễm nước, đất bị hoang hoá, cằn cỗi… + HS suy nghĩ trả lời. + HS lắng nghe. + HS lắng nghe luật chơi. + HS tiến hành chơi. - Không chặt cây, phá rừng bừa bãi, không vứt rác bừa bãi. - Hạn chế xả khói và chất thải, xây dựng hệ thống lọc nước. + 2 HS đọc. + Lớp lắng nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docKe hoach bai day Dao duc tuan 30 lop 5.doc