Tuần 28 Chủ đề : thế giới thực vật

- Tên gọi

- Đặc điểm nổi bật giống và khác nhau của 1 số loại rau về:

 + Màu sắc. Hình dạng. Cấu tạo. Hương vị. Phân nhóm rau theo 1,2 dấu hiệu cho trước

- Ích lợi, dinh dưỡng

- Các món ăn từ rau và các dạng chế biến

- Cách chăm sóc, sử dụng hợp vệ sinh, bảo quản(đồ tươi đóng hộp để lạnh)

-An toàn khi sử dụng 1 số rau

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuần 28 Chủ đề : thế giới thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững đặc điểm gì? - Rau ngót màu gì? - Rau ngót được chế biến những món ăn gì ? -Khi ăn rau ngót cho chúng ta chất vitamin gì ? Vậy vitamin có lợi cho cơ thể như thế nào ? - Thế các con có biết ai là người làm ra các loại rau không nào? -Ngoài ra còn rau gì? -So sánh: rau muớng và rau ngót -Cô tổng hợp nội dung giáo dục tư tưởng *Hoạt động 4:Củng cố +Trò chơi: “thi nĩi nhanh” Khi tơi nêu thứ cụ thể như rau ăn củ rau ăn quả rau ăn lá thì trẻ nĩi nhanh tên củ cải trắng, củ cà rớt… - Các cháu tiến hành chơi cùng cô 3 – 4 lần -Nhận xét. -Chú ý nghe -Trẻ hát -Trả lời câu hỏi. -Quan sát tranh và đàm thoại. -Trả lời câu hỏi. -Chú ý nghe. -Trẻ chơi trò chơi. -Chú ý nghe. PTTM: TẠO HÌNH ( Đề tài ) Đề tài: NẶN RAU CỦ QUẢ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ liệt kê và sư dụng kỹ năng nặn như: nhồi đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, làm lõm , dàn mỏng, để được rau củ quả -Gọi tên rau củ quả - Giữ gìn sản phẩm. Giáo dục trẻ trật tự nặn. Rèn tính cẩn thận ,tự tin,kiên trì…,khi thực hành. -Cảm nhận cái đẹp của sản phẩm -Rèn đôi tay khéo léo phát triển năng khiếu tạo hình. II/CHUẨN BỊ: - Mẫu nặn củ cà rớt, quả cà chua, quả mướp, rau cải. vật liệu thực hành: đất sét, bảng, dĩa nhỏ, giấy loại -Tích hợp: AN bài bầu và bí Tư tưởng HCM tính kiên trì , cẩn thận… Ứng phó biến đởi khí hậu III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1:Giới thiệu bài. -Trẻ hát bài bầu và bí -Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề một số loại rau -Giới thiệu mẫu cho trẻ quan sát và đàm thoại đặc điểm vật mẫu *Hoạt động 2: Làm mẫu. -Cô giải thích cách làm: Nhồi đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, làm lõm , dàn mỏng, để được rau củ quả -Giáo dục trẻ cẩn thận, tự tin, kiên trì,giữ gìn sản phẩm…, và hoàn thành sản phẩm. *Hoạt động 3:Trẻ thực hành. -Trẻ đọc thơ: rau ngót rau đay vào nhóm thực hành. -Cô bao quát lớp, động viên trẻ thực hành, rèn thói qien giữ vệ sinh, nề nếp trật tự thực hành *Hoạt động 4:Củng cố. -Báo hết giờ. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét sản phẩm. -Cô nhận xét lớp -Chú ý nghe. -Trẻ hát. -Trả lời câu hỏi. -Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi. -Trẻ quan sát và nghe. -Trẻ đọc thơ vào bàn thực hành. -Trưng bày sản phẩm -Nhận xét sản phẩm. -Chú ý nghe. PTTC: THAO TÁC VỆ SINH LAU MẶT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Trẻ biết cách lau mặt đúng thao tác. -Nghe hiểu quan sát thực hiện được cách lau mặt -Mạnh dạn tự tin thực hiện thao tác,giữ gìn mặt mũi sạch sẽ -Cảm nhận cái đẹp của mặt mũi sạch sẽ -Rèn cơ tay vận động khéo léo khi lau mặt II/CHUẨN BỊ -Tư thế trẻ gọn gàng. -Lược, gương -Tích hợp AN quả gì III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. *Hoạt động 1:Giới thiệu thao tác -Trẻ hát bài bầu và bí -Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề một số loại rau -Cô giới thiệu thao tác lau mặt *Hoạt động 2:Làm mẫu. -Lần 1 làm mẫu không phân tích -Lần 2 làm mẫu kết hợp phân tích (Dùng khăn khô để lau, trải khăn lên lòng hai bàn tay để lau mỗi bên, lau từ trán xuống má, xuống cằm, lần lượt từng bên, sau đó gập khăn lại làm đôi lau mũi miệng, tiếp tục gấp lần nữa lau cổ và gáy) *Hoạt động 3:Thực hành -Hai trẻ lên làm mẫu (cô sửa sai) -Lần lượt hai trẻ lên làm đến hết lớp(cô sửa sai). *Hoạt động 4:Củng cố -Cô làm lại và nêu giáo dục. Nhận xét lớp. -chú ý nghe -Trẻ hát -Trả lời câu hỏi -Chú ý quan sát và nghe. -Trẻ thực hành -Quan sát và nghe *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm, Ngày 27 Tháng 3 Năm 2014 PTNN : NÓI CHUYỆN VỀ MỢT SỚ LOẠI RAU I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Trẻ nhận ra và liệt kê tên gọi , đặc điểm nổi bật, giống và khác nhau về: Màu sắc, Hình dạng. Cấu tạo Hương vị. Ích lợi, giá trị dinh dưỡng của 1 số loại rau -Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật rõ nét của một số loại rau, - Tích cực nề nếp hoạt động. Yêu quí thích ăn các loại rau . Quí trọng nhớ ơn người trồng rau -Cảm nhận cái đẹp của đồ dùng đồ chơi -Giúp trẻ phát triển tư duy ngơn ngữ, phát âm đúng II/CHUẨN BỊ: -Tranh chủ đề mợt sớ loại rau -Mợt sớ rau thật -Tích hợp: - AN bài bầu và bí. -LQVT hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. -Tư tưởng HCM -Bảo vệ MT. -Ứng phó biến đởi khí hậu III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. *Hoạt động 1:Giới thiệu bài -Trẻ hát bài bầu và bí. -Đàm thoại: ND bài hát, chủ đề mợt sớ loại rau -Xem phim chủ đề -Cô giáo dục trẻ theo chủ đề. -Cô GT; *Hoạt động 2: Côvà trẻ cùng nói chuyện với nhau. -Cô nói mẫu những câu ngắn gọn dễ hiểu ( Bác B ở gần nhà cơ, nhà bác trờng rất nhiều rau: rau cải ngọt, rau muớng, rau mùng tơi, dưa leo, đậu đũa, cải bẹ xanh, đậu bắp, cải củ...Hàng ngày bác tưới nước, bón phân, nhở cỏ chăm sóc cho vườn rau. Vườn rau của bác lúc nào cũng tươi tớt và xanh ngắt.) -Cô gợi mở để trẻ nhớ lại và nói với cô với lớp những điều trẻ suy nghĩ (Cô nên đặt chùm câu hỏi) *Hoạt động 3: Trò chơi: -TC: trả lời câu hỏi -Ai là người trờng rau ? -Bác nơng dân trờng các loại rau nào? -Muớn rau xanh tớt bác nơng dân phải làm gỉ? -Rau có lợi ích gì? *Hoạt động 4:Củng cố -Hỏi lại ĐT giáo dục tư tưởng. -Nhận xét lớp. -Trẻ hát. -Trả lời câu hỏi. -Chú ý nghe . -Trả lời câu hỏi. -Chú ý nghe. -Chơi trò chơi. -Chú ý nghe. ÔN TẬP I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -Trẻ biết một số nội dung theo chủ đề mợt sớ loại rau -Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi rõ ràng, học được 1 số từ mới chủ đề mợt sớ loại rau .Thuộc một số bài hát, thơ truyện theo chủ đề mợt sớ loại rau -Biết quan tâm chia sẻ mạnh dạn tự tin giúp đỡ bạn, tham gia tích cực ôn tập -Cảm nhận cái đẹp của đồ dùng đồ chơi, -Giúp trẻ biết tư duy trả lời câu hỏi theo chủ đề mợt sớ loại rau II/CHUẨN BỊ. -Tranh chủ đề mợt sớ loại rau *Tích hợp: -Tiết kiệm năng lượng nước điện -Tư tưởng HCM -Ứng phó biến đởi khí hậu -Dinh dưỡng . -Lễ giáo biết chúc bà và mẹ nhân ngày 8 /3 -Bảo vệ môi trường -AN bài lí cây xanh III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. *Hoạt động 1:Giới thiệu bài -Trẻ hát bài bài lí cây xanh -Đàm thoại chủ đề mợt sớ loại rau -Xem phim vềchủ đề -Cô giáo dục trẻ theo chủ đề -GD tư tưởng HCM yêu thiên nhiên bảo vệ MT và tiết kiệm nước. -Cô GT; *Hoạt động 2: Cô tổ chức ôn tập Ôn theo lớp tổ cá nhân *Hoạt động 4:Củng cố. Trò chơi -Chơi trò chơi thi xem tổ nào nhanh. -Nhận xét lớp. -Trẻ hát. -Trả lời câu hỏi. -Chú ý nghe . Trẻ ôn tập -Chơi trò chơi. -Chú ý nghe. *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, Ngày 28 Tháng 3 Năm 2014. PTNT: LÀM QUEN VỚI TOÁN. Đề tài: PHÂN BIỆT KHỚI VUƠNG, KHỚI CHỮ NHẬT I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -Dạy trẻ nhận biết và gọi tên khối vuông, khối chữ nhật -Nghe hiểu trả lời đúng thuật ngữ toán học. -Mạnh dạn, tự tin, động viên gúp đỡ bạn,tích cực,nề nếp trong hoạt động. -Cảm nhận cái đẹp của đồ dùng đồ chơi. -Phát triển tư duy, rèn ghi nhớ cho trẻ II/CHUẨN BỊ: -Đồ dùng rời có dạng hình khối, vở LQVT,màu,bàn, ghế, *Tích hợp: - KPKHchủ đề mợt sớ loại rau -AN bài bầu và bí -Tiết kiệm điện nước. -Ứng phó biến đởi khí hậu III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô. * Hoạt động 1:Ôn kiến thức cũ. -Trẻ hát bài bầu và bí -Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề một số loại rau -Cô giáo dục trẻ theo chủ đề. *Hoạt động 2:Dạy bài mới. -Giới thiệu bài: nhận biết và gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật -Cô giơ từng loại khối lên và ĐT với trẻ về tên gọi đđ: Khối vuông có 6 mặt là hình vuông = nhau. Khối chữ nhật có 6 mặt hình chũ nhật. - So sánh khối cầu khối chữ nhật *Hoạt động 3:Luyện tập. -Trẻ giơ khối theo yêu cầu -Chọn khối theo tên gọi -TC: về đúng nhà có khối v, khối cn -Cô nêu yêu cầu cho trẻ luyện tập vở LQVT. -Trẻ ra bàn luyện tập. *Hoạt động 4:Củng cố. -Liên hệ thực tế xung quanh. Tìm đdđc có dạng hình khối v, khối cn -Nhận xét lớp. Hoạt động của trẻ. Trẻ hát. -Trả lời câu hỏi. -Trẻ luyện tập -Trả lời câu hỏi. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2014. Ngày 20 tháng 3 năm 2014 BGH: DUYỆT GV DẠY Vũ Thị Chiến

File đính kèm:

  • docChu de The gioi thuc vat Tuan 28Vu Thi Chien.doc
Giáo án liên quan