Tuần 25: Cách ngôn: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”

Mục tiêu : Sau bài học HS:

 - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

 - Nhận ra sự phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.

 - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.

 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số đ/v.

- Có ý thức bảo vệ động vật.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 25: Cách ngôn: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiếu nhi các Quốc tế ? -Các em đã tham gia hoạt động nào thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế *KNS được GD: KN thể hiện sự tự tin, tự trọng. KN giao tiếp ứng xử. b. Bài "Tôn trọng khách nước ngoài" -Thái độ, cử chỉ của các em khi gặp khách nước ngoài như thế nào ? -Cho vài học sinh đóng vai người một số nước mà mình thích qua trang phục, số em đóng giả trẻ em Việt Nam. Hai bên gặp nhau và có cuộc trao đổi về thăm hỏi sức khỏe và quê quán và công việc làm của nhau. -GV nhận xét, kết luận - Tổ chức cho HS hát, múa những bài hát phù hợp nội dung hai bài trên 3. Củng cố, dặn dò : - Về ôn lại hai bài học hôm nay và thực hiện những điều đã học. - 2 Hs trả lời - Lớp nhận xét -Học bài "Đoàn kết với TN quốc tế" và "Tôn trọng khách nước ngoài". - Học sinh đóng vai. - HS nhận xét đó là người nước nào ? - Đặt câu hỏi giao lưu. +Lấy chữ ký, quyên góp ủng hộ thiếu nhi các nước bị thiên tai. -Tìm hiểu cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước. Thi vẽ tranh, làm thơ, viết bài về tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế. -... vui vẻ, tự nhiên, tự tin, thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài. - 2 nhóm Hs thảo luận, phân vai và thi nhau trình bày -Số em tham gia làm BGK nhận xét ® Giúp đỡ khách nước ngoài khi cần thiết là thể hiện tự trọng, tự tôn dân tộc, làm cho khách nước ngoài quý trọng đất nước, con người VN -Học sinh hát, múa. Ngày dạy : 5/3/2013 TUẦN : 25 Thủ công: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. * Với HS khéo tay: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II. Chuẩn bị: Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Kiểm tra Kiểm tra đồ dùng học tập 1’ 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí Làm dây xúc xích trang trí 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. -Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ? - Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào ? - Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ? -Hướng dẫn mẫu trên qui trình. -Hướng dẫn học sinh các bước. -Quan sát. -Các nan giấy màu. -Màu sắc nhiều đan xen nhau. Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. -Học sinh theo dõi.  Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. -Lấy 3,4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1a).Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan. Hình 1a Hình 1b  Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích. -Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.(H2) ÇChú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H2). -Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H3). Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai. -Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba.(H4) -Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư, thứ năm,… cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn.(H5) Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hoạt động 2 : Thực hành. -Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm Thực hành cắt dán theo nhóm ÇNhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3’ 3. Nhận xét – Dặn dò. Ngày dạy : 5/3/2013 TUẦN 25 Đạo đức lớp 2 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I/ Mục tiêu : - HS ghi nhớ khắc sâu kiến thức từ bài 9 → bài 11 - HS biết khi nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất; Biết nói lời yêu cầu đề nghị khi cần; Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại; Biết ứng xử phù hợp trong từng tình huống và không tán thành với những việc làm sai *KNS được GD: KN giải quyết vấn đề, KN giao tiếp,ứng xử lịch sự, KN tự trọng và tôn trọng người khác. KN tư duy phê phán không đồng tình với những việc làm sai.... II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các bài đã học III / Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ : (5’) +Từ đầu Học kì II đến nay chúng ta đã học những bài gì? +Em hãy nêu cho cô vài biểu hiện của sự thật thà? Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : (10’) Y/c Hs thảo luận nhóm đôi Xử lí các tình huống +Em và bạn cùng nhặt được tờ tiền là 50000 +Em thấy bạn mình được tiền nhưng lẻn bỏ vào cặp +Hãy nói vài lời yêu cầu đề nghị mà em thường dùng. +Em điện thoại cho bạn mình, nhưng bên kia có người nói vẻ bực tức: “Không biết, hỏi nó làm gì?”. Em sẽ làm gì trong tình huống này. -GV nhận xét, kết luận *DGKNS . HĐ2: (10’)- cho Hs sắm vai một số trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống có liên quan đến 3 bài học -GVKL và GD KNS HĐ3: (5’) Liên hệ thực tế +HD Hs nêu những gương người tốt trong lớp biết trả lại của rơi + Tuyên dương những Hs trong lớp biết nói lời yêu cầu đề nghị. + 2 hs lên thực hành gọi và nhận điện thoại -Sau mỗi câu hỏi GV liên hệ lớp để giáo dục thêm. GV cho hs nhắc lại HĐ3: (10’) -Cho hs đóng vai số tình huống theo các nội dung nêu trong các trường hợp trên -GV nhận xét kết luận *GDKNS: KN giao tiếp, ứng xử. KN tư duy phê phán.... Củng cố, dặn dò : (5’) - GV hỏi lại một số câu hỏi trên cho HS trả lời. -Chuẩn bị bài “ Lịch sự khi đến nhà người khác.”(T1) -2 Hs trả lời +Trả lại của rơi; Biết nói lời yêu cầu đề nghị; Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại +Vài biểu hiện của sự thật thà như không nói dối, Trả lại của rơi... - HS nhóm đôi lần lược trả lời +Cả hai cùng tìm người mất để trả . +Em khuyên bạn nên trả lại của rơi. +Thưa cô cho em ra ngoài... -Hs thực hiện theo Y/c của GV -Lớp nhận xét. -HS cả lớp lần lượt nêu. -2 Hs thực hiện. - Hs lắng nghe và nhắc lại -Lớp nhận xét. nhắc KL GV -HS tham gia đóng vai xử lý tình huống -Lớp nhận xét TUẦN 24 Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013 Thủ công lớp 1 : CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 1) I.Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. - Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. -Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. *Với HS khá giỏi: Kẻ và cắt dán được HCN theo 2 cách, có thể cắt thêm được HCN có kích thước khác. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng có kẻ ô. - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn. - HS: chuẩn bị giấy vở HS; Bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5’) - KT dụng cụ học tập. - Nhận xét bài thủ công tuần trước B. Bài mới : HĐ1 : (5’) – HD.HS.Qsát HCN - Hình chữ nhật có mấy cạnh ? - Độ dài của các cạnh như thế nào ? HĐ2 : (10’) – HD cách kẻ hình chữ nhật. - HS quan sát, nhận xét cách vẽ : - Để kẻ HCN ta phải làm thế nào ? - Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. - HD cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều : -Nối các điểm; A,B,C,D - HD cắt rời HCN và dán : - HD cách kẻ HCN đơn giản hơn. HĐ3 : (10’) - Thực hành : - GV quan sát nhắc nhở những HS còn lúng túng, nhắc HS giữ an toàn khi dùng kéo. C. Nhận xét, dặn dò: (5’) - nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học. Chuẩn bị bài “Cắt, dán hình chữ nhật” (Tiết 2) - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập -“Kẻ các đoạn thẳng cách đều” -HCN có 4 cạnh. -Độ dài các cạnh: 2 cạnh 5 ô, 2cạnh7 ô. Như vậy hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. Cách 1: - Lấy 1 điểm A trên tờ giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. - Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C - Nối lần lượt các điểm A B ; B C ; C D ; D A, ta được hình chữ nhật ABCD (H2). - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được HCN. Bôi hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. Cách 2: - Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của HCN có độ dài cho trước. Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại. - HS thực hành kẻ, cắt, dán HCN theo cách đơn giản trên giấy vở HS. - HS khá, giỏi kẻ, cắt, dán HCN theo 2 cách. Có thể kẻ, cắt, dán thêm HCN có kích thước khác. -HS vs lớp học. TUẦN 25 Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013 Đạo đức lớp 1 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I/ Mục tiêu : - HS ghi nhớ khắc sâu kiến thức từ bài 9 → bài 11 - HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Có hành vi ứng xử đúng với bạn bè khi học, khi chơi. HS thực hiện đi bộ đúng qui định. *KNS được GD: KN giao tiếp,ứng xử. KN an toàn khi đi bộ. KN tư duy phê phán.... II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các bài đã học III / Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ : (5’) Đi bộ sai qui định có hại gì cho mình và cho người khác? Bài mới : HĐ1 : (5’) - Nêu tên các bài đã học từ tuần 19→21 HĐ2 : (10’) - GV nêu câu hỏi, thảo luận nhóm đôi trả lời +Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? +Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo em phải như thế nào? +Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em cần phải làm gì? +Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải đối xử với bạn như thế nào? +Khi đi bộ trên đường em cần đi như thế nào? +Vì sao em cần đi bộ đúng qui định? -Sau mỗi câu hỏi GV liên hệ lớp để giáo dục thêm. GV cho hs nhắc lại HĐ3: (10’) -Cho hs đóng vai số tình huống theo các nội dung nêu trong các trường hợp trên -GV nhận xét kết luận *GDKNS: KN giao tiếp, ứng xử. KN an toàn khi đi bộ. KN tư duy phê phán.... Củng cố, dặn dò : (5’) - GV hỏi lại một số câu hỏi trên cho HS trả lời. -Chuẩn bị bài “Cảm ơn và xin lỗi” (T1) Gây nguy hiểm cho bản thân và cản trở giao thông.... HS lần lượt nêu tên từng bài + Chào hỏi, lễ phép + Đưa bằng 2 tay - nhận bằng 2 tay và nói em cảm ơn thầy cô khi nhận +.lễ phép và lắng nghe, làm theo lời thầy giáo, cô giáo. +...cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. +...nếu đường có vỉa hè em đi trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè em đi sát lề đường về bên tay phải của mình. +..là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác -Lớp nhận xét. nhắc lại những ý đã học -HS tham gia đóng vai xử lý tình huống -Lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docLich baoTUẦN 25.doc
Giáo án liên quan