I. Mục tiêu : Học xong bài này HS đạt
- Biết ngắt nghĩ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
HS: SGK.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 22 Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và trả lời câu hỏi Như thế nào
- Hát vui
- Cá nhân nêu lại tên một số loài chim
- Nhắc lại tựa bài
- Nhóm
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- Các nhóm thảo luận
- Trình bày nhân xét
( 1 . Chào mào ; 2 . Sẻ ; 3. Cò ; 4. Đại bàng ; 5. Vẹt ; 6 . Sáo sậu ; 7 . Cú mèo.)
- Cá nhân lần lượt nêu thêm tên 1 số loài chim .
- Có
- Cấm mọi hành vi săn bắn các loài chim nhất là các loài chim quí hiếm ( đại bàng)
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Cá nhân làm vào vỏ :
a/ Đen như quạ
b/ Hôi như cú
c/ Nhanh như cắt
d/ Nói như vẹt
e/ Hót như lhướu
- Nhận xét chéo
- Cả lớp
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Cả lớp thi nhau điền dấu
-Chia 2 đội thi nhau tìm từ chỉ về loài chim .
- Nhận xét tiết học
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
TẬP VIẾT
CHỮ HOA – S
NGÀY:
Lớp: Hai /
¯
I. Mục tiêu:Học xong bài này Hs đạt
- Viết đúng hoa S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Sáo( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Sáo thì tắm mưa.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định
Kiểm tra bài cũ : Gọi HS viết lại chữ R
Bài mới
a) Giới thiệu bài
b)Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Viết S (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ S
Chữ S cao mấy li?
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ S và miêu tả:
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
Lưu ý : Điểm đặt bút của chữ S , độ cao chữ cỡ nhỏ
v Hoạt động 2: viết được câu ứng dụng Sáo thì tắm mưa.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì mưa.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và iu.
HS viết bảng con
* Viết: : Sáo
- GV nhận xét và uốn nắn.
Lưu ý : Cách nối chữ
v Hoạt động 3: Viết được chữ S hoa vào vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
Lưu ý : Tránh đồ nét của con chữ
Củng cố – Dặn dò
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Chữ hoa T
Chơi trò chơi
- Cá nhân viết lại chữ R hoa
- Nhắc lại tựa bài
- Cá nhân
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát và nhắc lại : Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong.
- HS quan sát và nhắc lại cách viết
-Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét cong dưới,lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên đường kẽ 6.
+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi
chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẽ 2.
- HS tập viết trên bảng con
- Cả lớp
- HS đọc câu
- S : 5 li
- h : 2,5 li
- t : 2 li
- r : 1,25 li
- a, o, m, I, ư : 1 li
- Dấu sắt (/) trên avà ă
- Dấu huyền (\) trên i
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Cả lớp
- HS viết vở
- Nộp bài
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
- Nhận xét tiết học.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: CÒ VÀ CUỐC
NGÀY:
Lớp: Hai /
¯
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS đạt
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được BT (2)a/b, hoặc BT (3)a/b,
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
HS: Vở
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định
Kiểm tra bài cũ : Gọi HS viết từ bắt đầu bằng r / d / gi
Đánh giá chấm điểm
Bài mới
a) Giới thiệu bài
b)Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Nghe và viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
-Gọi HS đọc phần 1 bài Cò và Cuốc.
-Đoạn văn trên ở bài tập đọc nào?
-Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?
-Cuốc hỏi Cò điều gì?
-Cò trả lời Cuốc ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn trích có mấy câu?
-Đọc các câu nói của Cò và Cuốc.
-Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
-Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
-Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Lưu ý : Cách trình bày cần phải thể hiện lời nói của Cò và Cuốc
v Hoạt động 2: Làm được BT (2)a/b, hoặc BT (3)a/b,
Bài 1 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Chia HS thành nhiều nhóm, 4 HS thành một nhóm. GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 bút dạ sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài.
-Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ, nếu có.
-GV nhắc lại các từ đúng.
Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng r/d hoặc gi ; các tiếng có thanh hỏi , thanh ngã
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu. Nhóm nào nói 1 tiếng đúng được 1 điểm, nói sai không được điểm. GV gọi lần lượt đến khi hết.
VD: Tiếng bắt đầu bằng âm r?
Tổng kết cuộc thi.
Lưu ý : Tìm từ phải có nghĩa
Củng cố – Dặn dò
- Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3.
Chuẩn bị:
- Hát vui
- Cá nhân viết bảng : rơm rạ , gieo xuống, dạy học
- Nhắc lại tựa bài
Cả lớp
-Cá nhân đọc cả lớp theo dõi bài viết.
-Bài Cò và Cuốc.
-Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc.
-Cuốc hỏi: “Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?”
-Cò trả lời: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị?”
-5 câu.
-1 HS đọc bài.
-Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-Dấu hỏi.
-Cò, Cuốc, Chị, Khi.
- HS đọc, viết bảng lớp, bảng con : bắn bẩn, lội ruộng, áo trắng
- Cả lớp viết bài vào vở
- Nhóm , trò chơi
- Đọc yêu cầu bài tập
-Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài.
-Hoạt động trong nhóm.
-Đáp án:
riêng: riêng chung; của riêng; ở riêng,…; giêng: tháng giêng, giêng hai,…
dơi: con dơi,…; rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt,…
dạ: dạ vâng, bụng dạ,…; rạ: rơm rạ,…
rẻ: rẻ tiền, rẻ rúng,…; rẽ: đường rẽ, rẽ liềm,…
mở: mở cửa, mở khoá, mở cổng,…; mỡ: mua mỡ, rán mỡ,…
củ: củ hành, củ khoai,…; cũ: áo cũ, cũ kĩ,…
HS viết vào Vở Bài tập.
- Đọc yêu cầu
- Chia thành 2 nhóm lớn thực hiện trò chơi
-ríu ra ríu rít, ra vào, rọ, rá,…
-HS làm bài tập vào Vở bài tập
- Nhận xét tiết học.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI.
TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
NGÀY:
Lớp: Hai /
¯
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS đạt
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2).
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
HS: Vở
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới
a) Giới thiệu bài
b)Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.
Bài 1 : Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây
-Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:
-Bức tranh minh hoạ điều gì?
-Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì?
-Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào.
-Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
-Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
-Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
Bài 2 : Em đáp lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ?
-Đính các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu.
-Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.
-Động viên HS tích cực nói.
-1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc GV có thể tìm thêm các tình huống khác.
-Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
Lưu ý : Bài tập 2 mỗi bạn có cách đáp lời xin lỗi khác nhau
v Hoạt động 2: - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.
Bài 3 : Các câu dưới đây ....một đoạn văn
Treo bảng phụ.
Đoạn văn tả về loài chim gì?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
-Nhận xét, cho điểm HS.
Lưu ý : Bài tập 3 cần nhớ lại dàn ý tả về loài chim để sắp xếp cho chính xác
. Củng cố – Dặn dò
Tổ chức cho Hs chơi trò chơi hái hoa dân chủ
Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
- Chơi trò chơi
- Nhắc lại tựa bài
- Nhóm đôi
- Đọc yêu cầu bài tập
-Quan sát tranh.
-Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh.
-Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
-Bạn nói: Không sao.
-2 HS đóng vai.
-Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
- Đọc yêu cầu
Tình huống a:
-HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. Bạn sẽ đáp lại thế nào?
-HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./…
Tình huống b:
-Không sao./ Có sao đâu./ Không có gì/ Có gì nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./…
Tình huống c:
- Không sao. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé./ Không sao đâu, tớ giặt là nó sẽ sạch lại thôi. Lần sau bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Tiếc quá, nhưng chắc là mình sẽ tẩy sạch nó được thôi./…
Tình huống d:
-Mai cậu mang đi nhé./ Không sao. Mai cậu mang đi tớ cũng được./ Ồ, mai mang trả tớ cũng được mà./…
- Nhóm
-Đọc yêu cầu của bài.
-HS đọc thầm trên bảng phụ.
-Chim gáy.
-Chia thành 4 nhóm các nhóm tiến hành thảo luận và sắp xếp lại thứ tự của các câu văn thành 1 đoạn văn
- Đại diện nhóm trình bày
Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c:
Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù … cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
HS viết vào Vở Bài tập.
- Chia lớp thành 2 đội thực hiện trò chơi thể hiện cách đáp lời xin lỗi
Nhận xét tiết học.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
File đính kèm:
- Tiếng Việt - Lớp 2 - Tuần 22.doc