Tuần 21 Chủ điểm Giữ gìn truyền thóng văn hóa dân tộc

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.

-Hiểu ND: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh,ham học hỏi, giàu trí sáng tạo trả lời được câu hỏi trong Sgk)

 

docx43 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuần 21 Chủ điểm Giữ gìn truyền thóng văn hóa dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ nghe được âm thanh. -Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa, bước chạy từ xa -Cá heo, cá voi nói chuyện với nhau dưới nước . 6 Bài 2: - Hãy nêu yêu cầu bài 2 - Y/c HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2011và trả lời - GV hỏi lần lượt từng ý và gọi HS trả lời. -Ngày 19 tháng tám là thứ mấy ? - Ngày cuối cùng của tháng tám là ngày mấy ? - Tháng tám có mấy ngày chủ nhật ? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào ? - GV nhận xét. Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại” -Yêu cầu hs làm điện thoại nối dây. Phát cho mỗi em một mẫu tin ghi trên tờ giấy, hs phải truyền tin này cho bạn ở đầu dây kia, chú ý nói nhỏ không cho người giám sát nghe. Nhóm nào nói đúng tin là đạt yêu cầu. -GV giáo dục HS hiểu được sự lan truyền của âm thanh để vận dụng trong cuộc sống. Nhất là khi nói chuyện qua điện thoại . IV.Củng cố – Dặn dò 7 GV nhËn xÐt tiÕt häc. VÒ nhµ häc l¹i bµi lµm bµi tËp vë - GV NhËn xÐt tiÕt häc - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… TiÕt 2 NTĐ 3 NTĐ 4 Tù nhiªn x· héi THÂN CÂY (tt) TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . I.Mục đích Y/C Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); Biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). * GDBVMT: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên từ đó thêm yêu quý thiên nhiên. II.Đồ dùng GV: Tranh sgk HS: : SGK, thực hành trước theo yêu cầu trong SGK/80 -GV:Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo, phiếu… -HS:SGK, vở ,bút,nháp … III.Các hoạt động dạy học 1.KT bàicũ Thân cây - HS lên bốc thăm và cho biết đó là cây thuộc thân gỗ hay thân thảo. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. 2.Bài mới HĐ1 Tìm hiểu chức năng của thân cây - Y/c HS quan sát H 1, 2, 3 / 80 và cho biết: + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa? - Vậy để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây như thế nào, các bạn hãy quan sát tiếp H 3. + Các bạn trong hình 3a làm gì? + Sau một thời gian các bạn ấy thấy ngọn mướp thế nào, quan sát hình 3b ? - Yêu cầu HS trình bày kết quả thực hành ngắt một ngọn cây mà không lìa đứt rời khỏi thân cây HS đã thực hành ở nhà trước. - Vì sao ngọn cây bị ngắt đó lại bị héo? - Như thế thân cây có nhiệm vụ Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1: -Gọi HS đọc lại bài “Bãi ngô” - GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài: Xác định các đoạn và nội dung của từng đọan. - Gọi HS trình bày ý kiến thảo luận. 2 Kết luận: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. - Hãy nêu các chức năng khác của thân cây? GV chốt ý ghi (bảng phụ). .Đoạn 1: 3 dòng đầu: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. .Đoạn 2: “4 dòng tiếp” Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái. .Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. 3 Ích lợi của thân cây - Phân lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình /81, thảo luận theo các gợi ý sau: + Chỉ vào từng hình và nói thân cây được dùng làm việc gì ? + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người , động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,… + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn Gọi HS đọc đoạn văn “Cây mai tứ quý” *GV yêu cầu HS so sánh về trình tự có gì khác nhau. -GV nhận xét, chốt ý -> ghi bảng. Bài: Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. 4 GV quan sát các nhóm và hướng dẫn thêm cho HS khi có thắc mắc. -HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. -Vài nhóm nêu ý kiến -Vài HS nhắc lại 5 - Tổ chức cho HS trình bày bằng cách chơi: “Đố bạn” : Một HS nói tên cây và chỉ định một bạn của nhóm khác nói thân cây đó được dùng vào việc gì. HS trả lời được sẽ đặt câu hỏi cho một bạn khác… Ghi nhớ: Vài HS trả lời theo nội dung cần ghi nhớ. Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc to bài “Cây gạo” -GV YC HS thảo luận cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào. 6 - Vậy bạn nào có thể nêu tổng quát ích lợi của thân cây? HS thảo luận, phát biểu ý kiến. -Bài văn được cấu tạo theo 3 phần: (mở bài, thân bài, kết luận). Tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo. -Vài HS nhắc lại -HS nêu YCBT -HS làm bài vào vở -3-5 HS đọc dàn ý mình đã lập trước lớp. -Cả lớp lắng nghe, nhận xét. 7 * Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng,… Bài 2: -GV gọi HS nêu YCBT -Cho HS tự lập dàn bài (dàn ý) vào vở. -Gọi vài HS đọc dàn ý đã lập được. -Cả lớp, GV nhận xét, ghi điểm. HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. IV. Củng cố – Dặn dò 8 - GV nhận xét tiết học Biết BV c©y cèi. GDBVMT: Vẻ đẹp của thiên nhiên đã giúp ích gì cho đời sống tinh thần của con người? GV NhËn xÐt tiÕt häc. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… TiÕt 3 NTĐ 3 NTĐ 4 Tập làm văn:Nói về trí thức. Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống. TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục đích Y/C -Biết nói về người tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1) -Nghe và kể lại được câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống (BT2) . - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. BT:1(a),2(a),4 II.Đồ dùng Tranh , ảnh minh họa. Bảng phụ viết 3 câu hỏi trong SGK gợi ý HS kể chuyện “Nâng niu từng hạt giống” . GV: 2 Bảng phụ HS: §å dïng m«n häc. III.Các hoạt động dạy học 1.KT bàicũ Gọi 2 HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa. GV nhận xét chung. GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT1/116 . Quy đồng mẫu số các phân số . 2.Bài mới HĐ1 Quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì. - 1 HS nói (VD : Người trí thức trong tranh là một bác sĩ . Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1a: Gọi HS nêu YCBT -GV yêu cầu HS làm bài vào nháp -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 2 Y/c HS họp nhóm 4 và trao đổi nhóm nói về những người trí thức trong tranh. - GV quan sát các nhóm và gợi ý thêm cho HS lúng túng. - Y/c HS trình bày trước lớp . Tranh 2 : Ba người tri thức trong tranh là kĩ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mô hình chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng . Họ trao đổi cách xây cầu sao cho tiện lợi và đẹp . *Tranh 3 : Người tri thức trong tranh là cô giáo . Cô đang dạy bài tập đọc . Các bạn HS đang nghe cô giảng . *Tranh 4 : Đây là những nhà nghiên cứu . Họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm. Họ mặc trang phục của phòng thí nghiệm và trong phòng có nhiều dụng cụ thí nghiệm . HS làm , trình bày KQ *và ; *và và giữ nguyên PS *và ; Bài tập 1b: (Dành cho HS khá, giỏi) 3 Hướng dẫn HS nghe và kể . - Đề nghị HS đọc yêu cầu. - Câu chuyện Nâng niu từng hạt giống nói về Lương Định Của, một nhà khoa học nổi tiếng của nước ta. - Y/c HS quan sát tranh ảnh Lương Định Của và nêu năm sinh, năm mất của ông. - Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi gợi Bài tập 2a: GV gọi HS đọc yêu cầu BT -GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1. -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5. * Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số nào ? 4 - GV treo tranh, yêu cầu HS nêu nội dung tranh. - GV kể chuyện lần 1. - GV hỏi lần lượt từng câu theo 3 câu hỏi gợi ý : a ) Viện nghiện cứu nhận được quà gì ? b ) Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? c ) Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa? HS đọc yêu cầu BT -HS làm bảng 2 = = ; Giữ nguyên . -Khi QĐMS và 2 ta được hai phân số và . Bài tập 2b: (Dành cho HS khá, giỏi) -YCHS tự làm và nêu KQ -GV chữa bài và cho điểm HS. 5 -GV kể lần 2 - GV kể lần 3. Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV hỏi KQ HS nêu a/ và Ta có: ; b/ KQ: ; ; 6 Yêu cầu HS tập kể câu chuyện trong nhóm 3 - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi kể Bài tập 4: GV gọi HS đọc yêu cầu BT -GV yêu cầu HS làm bài vào vở * ; -HS tự làm và nêu KQ -GV chữa bài và cho điểm HS. - GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay. Bài tập 5: (Dành cho HS khá, giỏi) -GVYCHS nêu KQ và giải thích cách tính. IV. Củng cố – Dặn dò 7 GV tóm tắt nội dung bài Nhận xét tiết học -GV cho HS nêu lại ghi nhớ -Về nhà học lại bài ,làm bài tập Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… *********************** TiÕt 4 NT§ 3 ; NT§ 4 : Mĩ thuật (GV chuyªn d¹y) ************************************* TiÕt 5 NT§ 3 ; NT§ 4 : SÞnh ho¹t (Ho¹t ®éng chung) SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I. Mục tiêu : - Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến . - Bàn kế hoạch tuần 22. II. Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Rèn luyện đội viên tháng 1-2. - Củng cố nề nếp học tổ, nhóm, đôi bạn - Giúp bạn: vươn lên trong học tập. - Rèn chữ giữ vở - Chơi trò chơi dân gian - Bảo vệ môi trường. - Đọc truyện về Bác, tiểu sử Kim Đồng, tiểu sử Trần Đại Nghĩa, chi đội mang tên. - Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội. HĐ3: - Tập các động tác nghi thức Đội - Tập bài múa hát theo chủ điểm. - Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Theo dõi và thực hiện - HĐ cả lớp

File đính kèm:

  • docxlơp 3-4 tuần 21.docx
Giáo án liên quan