Tuần: 21 An toàn giao thông: con đường chưa an toàn

-HS hiểu được con đường như thế nào là chưa an toàn

-HS biết vận dụng vào thực tế con đường đi học của các em, chỉ ra những điểm không an toàn.

-Luyện cho HS biết tự vạch cho mình con đường đi học an toàn hợp lí nhất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần: 21 An toàn giao thông: con đường chưa an toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 21 ATGT: CON ĐƯỜNG CHƯA AN TOÀN. I/Mục tiêu: -HS hiểu được con đường như thế nào là chưa an toàn -HS biết vận dụng vào thực tế con đường đi học của các em, chỉ ra những điểm không an toàn. -Luyện cho HS biết tự vạch cho mình con đường đi học an toàn hợp lí nhất. II/ Đồ dùng dạy và học:Tranh trang 16,17 SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: -Con đường như thế nào là đảm bảo an toàn? 2/Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi đề a/HĐ1: MT: HS hiểu được con đường như thế nào là chưa an toàn. -Cho HS quan sát tranh trang 16,17 -Cho HS thảo luận nhóm: Em có nhận xét gì về các con đường trong tranh ? *GV kết luận về con đường chưa an toàn b/HĐ2: MT: HS biết vận dụng vào thực tế con đường đi học của các em, chỉ ra những điểm không an toàn -Luyện cho HS biết tự vẽ con đường từ nhà đến trường, xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn -GV hỏi thêm: em có thể đi đường nào khác đến trường? Vì sao em không chọn đường đó? GV kết luận: nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em cần chon con đường đi tới trường hợp lí và bảo đảm an toàn, ta chỉ đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn. Tránh những điểm , đoạn đường kém an toàn 3.Củng cố - dặn dò: Con đường có điều kiện như thế nào là chưa an toàn? -HS lên trả bài. -HS quan sát. -Đây là con đường chưa an toàn Con đường chưa an toàn là con đường: -Đường hai chiều, lòng đường hẹp , vỉa hè có nhiều vật cản -Đường ngõ hẹp, xe máy và người đi qua chợ, khu đông dân cư có nhiều ngõ nhỏ đi qua đường chính. -Ngã tư không có vạch đi bộ qua đường và không có đèn tín hiệu giao thông -Đường sắt cắt ngang -Đường dốc, trơn, ở cạnh bờ vực, bờ sông. HS thực hành theo y/c của GV 2-3 HS lên giới thiệu, các bạn khác ở gần trường hoặc cùng đường đi nhận xét, bổ sung -HS tự trả lời -HS đọc ghi nhớ SGK TUẦN: 21 Đạo đức : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(T1) I/Mục tiêu: Giúp HS -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. -Nêu được VD về cư xử lịch sự đối với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. *KNS : Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. KN ứng xử lịch sự với mọi người- KN ra quyết định lựa chọn hành vi, lời nói phù hợp trong một số tình huống-KN kiểm soát cảm xúc khi cần thiết II/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: Kính trọng và biết ơn người LĐ 2/Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi đề a/HĐ1: Hoạt động cả lớp -GV kể chuyện: Chuyện ở tiệm may -Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện ? -Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì ? b/HĐ2: Thảo luận nhóm đôi Bài tập 1 -Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 1 -GV nhận xét và đưa ra kết luận: Các hành vi việc làm đúng là b, d c/HĐ3: Thảo luận nhóm Bài tập 3 -Đề bài y/c gì ? -Lịch sự với mọi người thể hiện NTN ? -Người biết đối xử lịch sự với mọi người sẽ được mọi người đối xử NTN ? d/HĐ4: Hoạt động nối tiếp -Dặn HS sưu tầm ca dao, tục ngữ, tấm gương về cư xử lịch sự với mọi người. -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài -1 HS đọc lại chuyện -Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với người khác. -Hà không biết tôn trọng người khác. -HS trả lời tự do. -HS thảo luận nhóm đôi chọn hành vi việc làm đúng và giải thích vì sao ? -Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét -2 HS đọc lại 2 ý đúng. -HS thảo luận nhóm -Nêu một số biểu hiện khi ăn uống, nói năng, chào hỏi -Đại diện các nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét bổ sung và nêu câu hỏi chất vấn bạn. -HS đọc ghi nhớ SGK TUẦN 21 Thứ năm ngày tháng năm 2010 Kỹ thuật : ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/Mục tiêu: -Biết được các đều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. -Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. II/Đồ dùng dạy học: Hình SGK phóng to III/Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Nêu các dụng cụ được sử dụng để trồng rau, hoa ? 2/Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi đề a/HĐ1:HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp quan sát hình 2 để trả lời cây cần những điều kiện ngoại cảnh nào? b/HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau? Cây rau, hoa lấy nước từ đâu? Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? Cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước? -Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa? Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? Cây cần không khí để làm gì? Thiếu không khí cây sẽ như thế nào? con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất … để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho mỗi loại cây 3/Củng cố, dặn dò-Bài sau : Làm đất lên luống để trồng rau, hoa. -2 HS -Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây là : nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí … -HS đọc nội dung SGK -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí , chất dinh dưỡng. -Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo -Thừa nước cây bị úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu bệnh phá hoại + Hô hấp và quang hợp + Hô hấp và quang hợp kém dẫn đến sinh trưởng và phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu không khí lâu ngày cây sẽ chết

File đính kèm:

  • docKhoa - Su - Dia - Dao duc.doc
Giáo án liên quan