1. Luyện đọc :
§ Đọc đúng : Bun-ga-ri, diệu kì, thung lũng.
§ Đọc diễn cảm :
- Luyện đọc câu : “ Oi ! Loài hoa diệu kì”
- Khổ 4,5 : “ Nhớ thới bọn vua chúa hương hoá học” đọc giọng căm uất.
- Khổ 6 : đọc giọng mạnh và hào hứng.
2. Hiểu :
- Từ ngữ : Hương thiên nhiên, hương hóa học, bạo tàn, diệu kì.
- Nội dung : Sức sống mãnh liệt của hoa hồng Bun-ga-ri.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 19 Tập đọc: Hoa hồng Bun-ga-ri, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngay 4 thang 2 năm 2004
Tiết 38. TẬP ĐỌC.
HOA HỒNG BUN-GA-RI.
I. YÊU CẦU :
1. Luyện đọc :
Đọc đúng : Bun-ga-ri, diệu kì, thung lũng.
Đọc diễn cảm :
Luyện đọc câu : “ Oâi ! Loài hoa diệu kì”
Khổ 4,5 : “ Nhớ thới bọn vua chúa…… hương hoá học” đọc giọng căm uất.
Khổ 6 : đọc giọng mạnh và hào hứng.
2. Hiểu :
Từ ngữ : Hương thiên nhiên, hương hóa học, bạo tàn, diệu kì.
Nội dung : Sức sống mãnh liệt của hoa hồng Bun-ga-ri.
II. LÊN LỚP :
A. Oån định : Hát.
B. Bài cũ : Một sáng thu xưa.
Bác Hồ hỏi các chiến sĩ điều gì ?
Bác Hồ đã giải thích thế nào về vua Hùng ?
Câu căn dặn có ý nghĩa gì ?
C. Bài mới : Hoa hồng Bun-ga-ri.
1. Giới thiệu bài :
GV ghi tựa bài và tên tác giả.
2. GV đọc mẫu. HS đọc.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
ĐOẠN 1 : 3 khổ thơ đầu .
Đọc chú giải “ Bun-ga-ri”
Hoa hồng Bun-ga-ri thường mọc ở đâu ? Nở nhiều vào mùa nào ?
GV : Khí hậu ở thung lũng đỡ lạnh hơn.
Hoa hồng thường phổ biến là màu gì ?
* Ý đoạn 1 ?
* Luyện đọc :
“ Ôi ! Loài hoa diệu kì.”
Đọc diễn cảm 2 câu đầu và khổ thơ thứ ba.
* HS đọc.
… mọc ở các thung lũng, nở nhiều vào mùa xuân.
… màu đỏ, ngoài ra còn có màu vàng, hồng bạch, hồng nhung..
“ Hoa hồng, một sản vật nổ tiếng của Bun-ga-ri”.
* HS đọc. – GV nhận xét, bổ sung.
ĐOẠN 2 : khổ 4, 5.
Bọn vua chúa và bọn phát xít đã gây tội ác gì đối với nhân dân và đất nước Bun-ga-ri ?
Mùi hương tự nhiên của đất trời cây cỏ được gọi là gì ?
Em hiểu thế nào về 3 câu thơ : “Chúng cướp hết hoa hồng. Bàn tay gai chảy máu. Người dân chỉ tay không.” ?
Qua ý trên ta thấy hai ý đối lập nhau là gì ?
* Ý đoạn 2 ?
* Luyện đọc :
Đọc giọng căm uất.
* HS đọc.
Bọn vua chúa xuất khẩu hoa hồng sang các nước. Thời phát xít tiêu diệt hoa hồng và mùi hương thiên nhiên.
“hương thiên nhiên”
Hoa hồng do người dân trồng bị chiếm hết; người dân phải trồng hoa, hái hoa chảy máu tay mà không được hưởng gì.
làm vất vả – không có ăn.
“ Nổi khổ của người dân Bun-ga-ri trong thời phong kiến và phát xít.
* HS đọc. – GV nhận xét.
ĐOẠN 3: 2 khổ thơ cuối.
Những câu thơ nào nói lên sự đối lập giữa tội ác của kẻ thù và sức sống của hoa hồng ?
2 câu cuối bài khẳng định điều gì ?
Vì sao nói hoa hồng là loài hoa diệu kì ?
Qua việc tả sức sống của hoa hồng, tác giả muốn nói điều gì về dân tộc Bun-ga-ri ?
GV : liên hệ qua bài “ Tre Việt Nam”
* Ý đoạn 3 ?
* Luyện đọc : Khổ thơ thứ 6.
* HS đọc.
“ Nhưng cả bọn bạo tàn. Cuối cùng rồi tiêu diệt. // Và thung lũng hoa hồng. Đẹp hơn bao giờ hết.
… Hoa hồng là loài hoa diệu kì.
… cây hoa vẫn sống, vẫn đẹp dù kẻ thù muốn tiêu diệt. -- > “ diệu kì”
… ca ngợi sức sống mãnh liệt, diệu kì của dân tộc Bun-ga-ri
“ Sức sống mãnh liệt của hoa hồng “
* HS đọc. – GV nhận xét.
ĐẠI Ý ?
“ Sức sống mãnh liệt của hoa hồng Bun-ga-ri.”
D. Củng cố :
Thi đọc thuộc lòng một vài khổ thơ tự chọn.
E. Dặn dò :
Học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị : Đất quý đất yêu.
Cac ghi nhan , nhan xet, lưu y :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tapdoc 38.doc