Đọc đúng rành mạch đoạn văn,bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) ; trả lời được 1CH về nội dung đoạn ,bài,thuộc 2 đoạn thơ đã học ở HKI .
Nghe viết đúng CT,trình bày sạch sẽ,đúng quy định bài CT(tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài
*HSKG đọc tương đối lưu loát tốc độ trên 60/p –viết đúng,đẹp bài CT tốc độ trên 60 chữ/15p
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuần 18 Chủ điểm uống nước nhớ nguồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(cho) số có một chữ số.
*VD về dàn bài miêu tả cái bút:
+Cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật.
-Tả bao quát bên ngoài.
+Hình dáng thon, mảnh, vắy lên ở cuối như đuôi máy bay.
+Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay.
+Màu nâu đen, không lẫn với bút của ai.
+ Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín.ắp bút,
thân,
+ Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre
- Tả bên trong:.
-Chi tiết: Ngòi bút rất thanh, sáng loáng.
+ Nét bút thanh đậm
-Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy như có ông ở bên mình mỗi khi em cầm bút.
4
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Củng cố về cách tính chu vi hình chữ nhật.
GV sửa lỗi dùng từ, câu.
5
* Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi h/s phân tích yêu cầu cuẩ đề bài
- Cho h/s làm vở
Chấm chữa chốt cách tìm một phần mấy của 1 số
GV sửa lỗi dùng từ, câu.
IV.Củng cố – Dặn dò
6
Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc bảng chia
Nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài,chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
TiÕt 3
NT§ 3
NT§ 4
LuyÖn tõ vµ c©u
KIỂM TRA CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT ( PHẦN ĐỌC)
TËp lµm v¨n
KIỂM TRA CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT ( PHẦN ĐỌC)
TiÕt 4
NTĐ3
NTĐ 4
THỦ CÔNG
C¾t d¸n ch÷ Vui VÎ (t2)
KĨ THUẬT
C¾t,Kh©u,Thªu tù chän(t4)
I.Mục
đích
y/c
BiÕt kÎ, c¾t d¸n ch÷ Vui vÎ
- KÎ,c¾t,d¸n ®îc ch÷ Vui vÎ C¸c nÐt t¬ng ®èi th¼ng vµ ®Òu nhau.Ch÷ d¸n t¬ng ®èi ph¼ng.
- Víi HS khÐo tay:
- kÎ,c¾t,d¸n ®îc ch÷ Vui vÎ. c¸c nÐt ch÷ th¼ng vµ ®Òu nhau, Ch÷ d¸n ph¼ng.
Sö dông ®îc mét sè dông cô,vËt liÖu c¾t ,kh©u,thªu ®Ó t¹o thµnh s¶n phÈm ®¬n gi¶n. Cã thÓ chØ vËn dông hai trong ba kÜ n¨ng c¾t kh©u, thªu ®· häc.
- Víi HS khÐo tay:VËn dông ®îc kiÕn thøc, kÜ n¨ng c¾t, kh©u,thªu ®Ó lµm ®îc ®å dïng ®¬n gi¶n, phï hîp víi HS.
II.Đồ
dùng
- Mẫu chữ Vui vÎ
- Giấy thủ công, hồ dán…
GV: Quy trình khâu.
-HS: Vải, kim, chỉ thêu.
III.
Các hoạt động dạy học
1.KT
B/cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới
HĐ
1
GV: Gọi HS nêu lại các thao tác cắt dán chữ V,U,I,E
GV: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
1. Giíi thiÖu bµi
2. Ho¹t ®éng 2: thùc hµnh
- Cho HS thùc hµnh .
2
Giới thiệu bài:
Híng dÉn HS quan sat nhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu mÉu ch÷ Vui vÎ
- Híng dÉn HS nªu nhËn xÐt
HS: Thùc hµnh lµm s¶n phÈm tù chän.
3
GV: Nghe HS nªu nhËn xÐt.
- Gäi HS nªu l¹i c¸ch kÎ,c¾t c¸c ch÷ V,U,E,I.
HS: thùc hµnh
4
Híng dÉn mÉu.
- Gv híng dÉn.
- Bíc 1: KÎ, c¾t c¸c ch÷ c¸i cña ch÷ Vui vÎ vµ dÊu hái.
- Gäi 1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn.
- Bíc 2: d¸n ch÷ Vui vÎ
Thùc hµnh.
- Gäi HS nh¾c l¹i c¸c bíc kÎ, c¾t.d¸n ch÷ Vui vÎ
- Cho HS thùc hµnh. GV theo dâi gióp ®ì.
GV: theo dâi gióp ®ì.
3. Ho¹t ®éng 3: Trng bµy s¶n phÈm.
- Tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
- NhËn xÐt tuyªn d¬ng s¶n phÈm ®Ñp s¸ng t¹o.
IV.
Nhận xét - Dặn dò
5
GV NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cña HS.
Dặn dò giờ học sau mang giấy thủ công … học bài “cắt dán ch ữ
-Nhận xét ý thức học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị bài sau
*******************************************
Thứ sáu ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2013
TiÕt 1
NTĐ 3
NTĐ 4
TOÁN
KIỂM TRA CUỐI HKI
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục
đích Y/C
- Nêu được con người, động vật, thực vật
phải có không khí để thở thì mới sống
được.
* GDBVMT:Có ý thức giữ sạch bầu
không khí trong sạch.
II.Đồ dùng
-Hình trang 72, 73 SGK.
-Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
-Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III.Các hoạt động dạy học
1.KTbàicũ
GV:kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
2.Bài mới
HĐ
1
Câu 1: Tính nhẩm:
6 x 5 = 18 : 3 = 72 : 9 = 56 : 7 =
3 x 9 = 64 : 8 = 9 x 5 = 28 : 4 =
8 x 4 = 42 : 6 = 4 x 4 = 7 x 9 =
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
* Mục tiêu:Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của khí ô xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72.
-Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín thở.
-Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người.
-Trong đời sống, người ta ứng dụng kiến thức này như thế nào?
2
Câu 2: Đặt tính rồi tính:
54 x 3 306 x 2 856 : 4 734 : 5
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức:
a, 14 x 3 : 7 = b, 42 + 18 : 6 =
Hs làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72.
-Hs dễ dàng cảm thấy luồng không khí ấm chạm vào tay khi các em thở ra.
-Mô tả cảm giác nín thở.
-Con người cần không khí để thở.
-Xây nhà cao thoáng khí; thợ lặn mang theo bình khí khi lặn sâu xuống biển
3
Câu 4: Giải bài toán sau:
Một cửa hàng có 96 kg đường, đã bán 1/6 số đường đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường?
Câu 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a, Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm là:
A. 25 cm B. 35 cm C. 40 cm D. 50 cm
b, Chu vi hình vuông có cạnh dài 10 cm là:
A :40 cm B :80 cm C 43cm D :43 cm
Hoạt động 2:TÌm hiểu vai trò của kông khí đối với thực vật và động vật
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
-GV: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau con chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
-Cây cũng cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải thích tại sao không nên trồng nhiều cây trong nhà đóng kín cửa?
4
Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
* Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo nhóm bàn.
-Gọi vài hs nói trước lớp.
-Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi:
+Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
+Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
IV.Củng cố – Dặn dò
5
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
VÒ nhµ häc l¹i bµi lµm bµi tËp vë bµi tËp,chuÈn bÞ bµi sau.
GDBVMT: Không khí rất cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để giữ cho bầu không khí luôn trong sạch?
- Thực hiện BVMT
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………
TiÕt 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Tù nhiªn x· héi
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT ( PHẦN viết)
I.Mục
đích Y/C
Nêu được tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
- GDHS có ý thức gữi gìn vệ sinh nơi công cộng.
II.Đồ dùng
Tranh ảnh sưu tầm về rác thải, cảnh thu gom rác thải .
- Các hình trong SGK trang 68, 69.
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1
2
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1:
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68, 69 và thảo luận trao theo gợi ý:
- Hãy cho biết cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Theo bạn rác có tác hại như thế nào?
- Bạn thường thấy những sinh vật nào sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?
3
B2 Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người .
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất
4
KL: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, ... thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian gây bệnh cho người.
5
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
Bước 1:
- Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu tầm được và TLCH theo gợi ý :
- Hãy chỉ và nói việc làm đúng, việc làm nào sai ? Vì sao?
Bước 2:
- Mời một số cặp lên chỉ vào các hình trong sách giáo khoa và tranh sưu tầm được để trình bày trước lớp.
- Liên hệ:
- Cần phải làm gì để giữ VS nơi công cộng?
- Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng?
- Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
- Em có nhận xét gì về môi trương nơi em đang sống?
- Giới thiệu những cách xử rác hợp VS: chôn, đốt, tái chế, ủ phân ...
6
Hoạt động3 : tập sáng tác bài hát hoặc đóng hoạt cảnh sắm vai .
Bước 1:
- Yêu cầu làm việc theo nhóm . Các nhóm tập sáng tác nhạc hoặc đóng vai nói về chủ đề bài học.
Bước 2:
- Yêu cầu lần lượt một số nhóm lên trình bày trước lớp.
GDBVMT
7
IV. Củng cố – Dặn dò
8
- GV nhận xét tiết học
Biết BV cảnh đẹp đất nước
Nhận xét tiết học
Về nhà viết lại bài ,chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
TiÕt 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập làm văn
KIỂM TRA CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT ( PHẦN viết)
TOÁN
KIỂM TRA CUỐI HKI
************************
TiÕt 4
NT§ 3 ; NT§ 4 : Mĩ thuật (GV chuyªn d¹y)
*************************************
TiÕt 5
NT§ 3 ; NT§ 4 : SÞnh ho¹t (Ho¹t ®éng chung)
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I. Mục tiêu:
- Cho HS nắm được các ưu - nhược điểm của tuần 18
- Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 19
II. Nhận xét ưu - nhược điểm trong tuần
*Đạo đức:
- ưu điểm : ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng rèn luyện thường xuyên
- Nhược điểm : 1 vài em còn chưa được thường xuyên.
* Học tập :
- Ưu điểm: Đã đi vào lề nếp, đa số các em biết đọc, biết viết, một số em đã
biết làm toán, có ý thức tự giác học tập.
- Nhược điểm: Còn một em chưa đến học, một số em đọc còn chậm, viết
còn chậm và xấu, làm toán chậm , ý thức học tập chưa cao.
*Lao động:
- Tu sửa, vệ sinh lớp học gọn gàng sạch sẽ.
*Thể dục vệ sinh:
- Thể dục:
+ Ưu điểm: tham gia TD đầu giờ, giữa giờ đều đặn.
+ Nhược điểm : Còn chậm, chưa đều.
- Vệ sinh công cộng:
+ Ưu điểm : Tương đối sạch sẽ.
+ Nhược điểm : Chưa được thường xuyên.
- Vệ sinh cá nhân :
+ Ưu điểm : Tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
+ Nhược điểm : Vẫn còn một số em quần áo còn bẩn, chưa tắm giặt
III. Phương hướng tuần 19
- ổn định nề nếp, duy trì tốt các hoạt động.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động.
File đính kèm:
- Lớp 3-4 tuần 18.docx