I. Mục tiêu :
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hố để cân một vài đồ dùng học tập.
- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học.
- 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần: 14 Tiết: 66 Toán: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần:14 Tiết: 66
Ngày:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh các khối lượng.- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.- Biết sử dụng cân đồng hố để cân một vài đồ dùng học tập.
- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học.
- 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi vài HS nhắc lại quan hệ của hai đơn vị đo khối lượng g và kg.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :HD luyện tập.
Bài 1.
- Bài toán cho ta biết gì, Y/c làm gì?
- Gọi 1 HS thực hiện PT thứ nhất.
- Tại sao?
Vậy khi so sánh các số đo khối lượng cũng như so sánh với số tự nhiên.
- Y/c HS tự làm bài tiếp với các phần còn lại.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:* Bài 2.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho ta viết gì? Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS nêu tóm tắt bài toán
- Muốn biết mẹ mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
- Y/c HS làm bài
- GV theo dõi HS làm bài kèm HS yếu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3.
- Cô Lan có bao nhiêu gam đường?
- Cô đã dùng hết bao nhiêu gam?
- Cô làm gì với số đường còn lại?
- Bài toán Y/c tính gì?
- Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đường chúng ta phải làm gì?
- Giải bài toán có các đơn vị đo khối lượng khác nhau ta phải làm gì?
- Y/c HS tóm tắt và giải
- Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- Y/c HS thực hành cân bằng các đồ dùng học tập.
- GV KT sắc xuất mỗi nhóm 1 vật kết hợp mỗi nhóm 1 em chứng kiến.
4. CC, dặn dò:
- Về nhà thực hành cân, xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 đến 3 HS nhắc lại :
1000g = 1kg.
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
HT: Cá nhân
- HS nhắc lại Y/c của bài.
- Bài toán cho ta biết các số đo khối lượng và Y/c so sánh điền dấu.
- 744g > 474g.
- Vì 744> 474.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở sau đó 2 HS cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm bài.
400g + 8 < 480g
1kg > 900g + 5 g
1000g 905g
305g < 350g
450g < 500g - 40g
460g
760g + 240g = 1 kg
1000g.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài.
- 4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g
1 gói bánh nặng 175g.
- Hỏi mẹ mua? Gam kẹo và bánh.
- HS nêu ( GV kết hợp ghi bảng )
Tìm xem có bao nhiêu gam kẹo.
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Kẹo nặng số gam là:
130 x 4 = 520 (g )
Mẹ đã mua tất cả số gam kẹo và bánh là:
520 + 175 = 695(g)
Đáp số : 695g
- HS nhận xét
HT: Cá nhân, nhóm
- 2 HS đọc đề bài.
- Có 1 kg đường.
- Dùng hết 400g đường.
- Cô chia đều số đường còn lại vào 3 túi .
- Tính số gam đường có trong mỗi túi nhỏ.
- Phải biết được cô Lan còn lại bao nhiêu kg đường.
- Đổi đơn vị kg về g.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải.
Bài giải
Đối 1kg = 1000g
Còn lại số gam đường là:
1000 – 400 = 600 (g)
Muỗi túi nhỏ có số gam đường là:
600 : 3 = 200 ( g )
Đáp số: 200g
- HS nhận xét.
- HS thực hành cân theo nhóm, ghi số cân nặng cuả các vật vừa cân vào giấy.
( HS tự chọn đồ vật để cân )
- Các nhóm thi nhau xem nhóm nào cân được nhiều và cân đúng.
File đính kèm:
- Toan3_Tuan14_Luyen_tap.doc