I.MỤC TIÊU: CKTKN: 82; SGK:51
Biết được bạn bè cần phải chia sẽ với nhau khi có chuyện vui buồn.
Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẽ buồn vui cùng bạn.
Biết chia sẽ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẽ buồn vui cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Nội dung các tình huống-Hoạt động, Hoạt động-Tiết2
Phiếu thảo luận nhóm-Hoạt động1-Tiết2.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2665 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 10 Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày 20 tháng 10 năm 2009
BÀI 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
(tiết 2)
I.MỤC TIÊU: CKTKN: 82; SGK:51
Biết được bạn bè cần phải chia sẽ với nhau khi có chuyện vui buồn.
Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẽ buồn vui cùng bạn.
Biết chia sẽ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẽ buồn vui cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
·Nội dung các tình huống-Hoạt động, Hoạt động-Tiết2
·Phiếu thảo luận nhóm-Hoạt động1-Tiết2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
· GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
· GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
Cho Hs làm việc cá nhân các tình huống.
Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.
Động viên, giúp đỡ ban khi bạn bị điểm kém.
Chúc mừng bạn khi bạn được điểm 10.
Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.
Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp đỡ các bạn nghèo trong lớp.
Thờ ơ khi bạn có chuyện buồn.
Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nghèo.
Ghen tức khi thấy các bạn học giỏi hơn mình.
HS làm BT1,2.
Thảo luận cả lớp.
Các việc a, b, c, d, e,g là các việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi buồn, vui; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyế tật.
Các việc làm f, h là việc làm sai đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
-Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc
chia sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân
đã từng trải qua.
-Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ
vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để
mọi HS trong lớp đều biết làm việc này
với bạn bè.
-Cá nhân HS ghi ra giấy.
-4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
-Nhận xét công việc của các bạn.
Kết luận:
Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi”Sắp xếp thành đoạn văn”
GV phổ biến luật chơi:
Phát viết bảng nội dung đoạn văn cho các nhóm dựa vào nội dung đoạn văn sắp sếp lại cho hoàn chỉnh. Liên và mẹ xúc động - Mẹ Liên –bạn bè trong lớp - bị ốm- động viên Liên – đến thăm hỏi .
5 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn
ngắn nói về nội dung đó.
Nhóm nào không làm được sẽ thua.
Chẳng hạn:
->HS có thể xây dựng đoạn văn ngắn như sau: Mẹ Liên bị ốm, bạn bè trong lớp đến thăm hỏi, đôïng viên Liên, Liên và mẹ xúc động lắm.
Nhận xét các nhóm thi đua với nhau.
Kết luận chung:
Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên và nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.
IV. Củng cố – Dặn dò:
Về nhà xem lại bài tập và thực hiện như những gì đã học được.
CBB: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Nhận xét chung.
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
File đính kèm:
- TUAN 10.doc