1.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung cầu chuyện.
-Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Có kĩ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 1: Kể chuyện: có công mài sắt, có ngày nên kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Kể chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung cầu chuyện.
-Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Có kĩ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học:
-A tranh minh hoạ truyện trong SGK.
-1 chiếc kim khâu nhỏ, 1 khăn đội đầu, một chíêc bút lông và tờ giấy.
III.Hoạt động dạy và học:
A.Mở đầu:
-GV giới thiệu các tiết kể chuyện trong SGK.
-Các em sẽ kể lại cầu chuyện đã học trong 2 tiết tập đọc.
-Các câu chuyện được kể lại toàn bộ hoặc phân vai, dựng lại toàn bô0j câu chuyện như một vở kịch.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Truyện ngụ ngôn trong tiết tập đọc các em vừa học có tên là gì? ( có công mài sắt, có ngày nên kim).
Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó?
( Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại).
Trong giờ kể chuyện này, các em sẽ nhìn tranh nhớ lại và kể lại nội dung câu chuyện” Có công mài sắt, có ngày nên kim”
2.Hướng dẫn kể chuyện:
a.Kể từng đoạn câu chuyện theo
tranh.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS quan sát từng tranh trongSGK
-Kể chuyện trong nhóm. đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.
-Hướng dẫn HS kể hết một lượt lại -HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của
quay lại từng đoạn 1, nhưng thay câu chuyện trước nhóm.
đổi người kể.Mỗi HS đều dược kể
lại nội dung của tất cả các đoạn.
-Kể chuyện trước lớp. -HS kể lớp nhận xét.
-GV nhận xét- Gợi ý HS .
NDg: Kể đã đủ ý chưa?Kể có đúng -Mỗi lần 1 HS kể.
trình tự không?
Cách diễn đạt: Nói đã thành câu -HS nên kể bằng ngôn ngữ tự
chưa? Dùng từ có hợp không? Đã nhiên của mình.
biết kể bằng lời chưa?
Cách thể hiện: Kể có tự nhiên
không? Đã biết phối hợp lời kể với
điệu bộ , nét mặt chưa? Giọng kể
có thích hợp không?
b.Kể toàn bộ câu chuyện.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài, -MỗiHS kể lại toàn bộ câu chuyện
giúp HS kể phân vai.
-Giọng người dẫn chuyện : thong
thả, châm rãi.
Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.
Giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu.
Lần1: GV làm người dẫn chuyện -1 HS nói lời cậu bé.
( có thể dùng SGK). -1 HS nói lời bà cụ.
Lần2: Kể chuyện theo vai. -3 HS kể chuyện theo vại.
Lần3: Kể chuyện kèm động tác, -3 HS kể chuyện kèm theo động
điệu bộ tác điệu bộ.
3.Củng cố,dặn dò:GVnhận xét tiết -Bình chọn những HS, nhóm HS
học. kể chuyện hấp dẫn nhất.
Về nhà kể lại câu chuyện, nhớ và
làm theo lời khuyên bổ ích của câu
chuyện.
File đính kèm:
- Ke chuyen tuan 1.doc