Tự nhiên xã hội Tuần 3: hệ cơ

I. Mục tiêu

- Nêu được tên các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.

- Chỉ được các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân trên cơ thể.

- Có ý thức bảo vệ cơ chắc khỏe.

II. Chuẩn bị

 - GV: Mô hình (tranh) hệ cơ, hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ.

 - HS: SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tự nhiên xã hội Tuần 3: hệ cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TUẦN 3: HỆ CƠ I. Mục tiêu - Nêu được tên các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - Chỉ được các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân trên cơ thể. - Có ý thức bảo vệ cơ chắc khỏe. II. Chuẩn bị - GV: Mô hình (tranh) hệ cơ, hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Bộ xương. - Kể tên 1 số xương, khớp xương trong cơ thể. - Để bảo vệ và giúp xương phát triển tốt ta làm gì? 2. Bài mới: Hệ cơ v Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Hình dạng chúng ta như thế nào ? - Nếu cơ thể ta dưới lớp da chỉ có bộ xương không ? - Hình dạng ta đẹp nhờ có gì? - Vậy cơ ở đâu? Ở trong hay ngoài da? Ở đâu nhiều? - Cơ có tác dụng gì? GV ghi tựa. v Hoạt động 2: Quan sát hệ cơ. - GV đưa mô hình hệ cơ. YC HS làm việc theo cặp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Chỉ và nói tên 1 số cơ của cơ thể? + GV theo dỏi giúp đỡ HS - Cơ thể ta bao phủ xương là gì? GV chốt: Cơ bám vào xương, cơ thể ta cử động được là nhờ cơ, xương, nhờ cơ mà ta có hình dạng khác nhau. v Hoạt động 3: Sự co giãn của các cơ. - YC HS quan sát hình 2 trang 9 và làm 1 số động tác như hình, mô tả bắp tay khi co? - Hãy so sánh cơ tay khi co và duỗi ra? - Cơ co duỗi để làm gì? - Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn. v Hoạt động 4: Làm gì để cơ phát triển tốt, săn chắc? - Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc? - Nêu những việc không nên làm để cơ phát triển tốt. 3. Củng cố – Dặn dò -Trò chơi chọn thẻ chữ, gắn đúng vào vị trí trên tranh. - Là gì để xương và cơ phát triển tốt? - Liên hệ + Giáo dục. - Nhận xét + Dặn dò: vận động đúng cách, vừa sức, tập thể dục để bảo vệ cơ chắc khỏe. - Xương sống, xương sườn . . . - Ăn đủ chất, tập thể dục thể thao . - Mập, ốm, cao, thấp, …. - Rất khó coi. - Nhờ có cơ phủ toàn bộ cơ thể. - Khắp cơ thể. Trong da….. - HS làm việc theo cặp. - Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . . - Cơ. - HS làm,trao đổi với bạn bên cạnh. - HS nêu. - Làm việc hợp lí ăn đủ chất, TDTT - Nằm ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . . - HS chơi và cổ vũ và nhận xét. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTNVH l2A tuan 31314.doc
Giáo án liên quan