Tự nhiên xã hội (tiết 68) Đề bài: Bề mặt lục địa

I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:

-Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên

-Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng

II. Đồ dùng dạy học:

-Các hình trong SGK trang 130, 131

-Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do gv và hs sưu tầm được

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tự nhiên xã hội (tiết 68) Đề bài: Bề mặt lục địa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên xã hội (tiết 68) Đề bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: -Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên -Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng II. Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK trang 130, 131 -Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do gv và hs sưu tầm được III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ (4 phút) B.Bài mới HĐ 1: Làm việc theo cặp (12 phút) HĐ 2 Quan sát tranh theo nhóm (10 phút) HĐ 3: Vẽ hình mô tả đồi núi, đồng bằng, cao nguyên (7 phút) Nhận xét- dặn dò (2 phút) -Bề mặt lục địa -Gv nêu câu hỏi: +Em hãy mô tả bề mặt lục địa +Con suối thường bắt nguồn từ đâu? +Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? -Nhận xét -Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi và sự khác nhau giữa núi đồi -Tiến hành: -Bước1: Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1,2 trong SGK trang 130 hoặc tranh, ảnh (nếu có) , hs trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau: Núi Đồi độ cao cao thấp đỉnh nhọn tương đối tròn sườn dốc thoai thoải Bước2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Gv bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của các nhóm -Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoai thoải -Mục tiêu: -Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên -Nhận ra sự giống nhau và nhác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên -Tiến hành: -Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát các hình 3,4,5 và trả lời theo gợi ý: +So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên? +Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? -Bước2: -Gọi một số hs trả lời các câu hỏi -Gv bổ sung và hoàn thiện câu hỏi -Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc -Mục tiêu: Giúp hs khắc sâu các biểu tượng về : núi, đồi, đồng bằng và cao nguyên -Tiến hành: -Bước1: Mỗi hs vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng vào vở nháp của mình( vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó hoặc vẽ vào giấy A4) -Bước2: 2 hs ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn -Bước3: một số hs trưng bày hình vẽ của mình trước lớp -Gv nhận xét, tuyên dương hs vẽ đẹp -1 hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sàng” -Nhận xét tiết học -Dặn hs học bài -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra học kì 2 -2 hs trả lời -quan sát và thảo luận theo cặp -hoàn thành bảng -đại diện các nhóm trình bày -hs lắng nghe -quan sát và thảo luận theo nhóm -một số hs trình bày -hs lắng nghe -hs tự vẽ hình -đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn -một số hs trưng bày các hình vẽ trước lớp -các bạn nhận xét -1 hs đọc

File đính kèm:

  • docTiet68.doc
Giáo án liên quan