Tự nhiên xã hội (Tiết 17): Đề bài: Ôn tập và kiểm tra con người và sức khoẻ (tiết 1)

I.Mục tiêu:

- Giúp hs củng cố và hệ thống hoá kiến thức về:

- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh.

- Nên làm và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan trên.

- Hs phải biết tự mình nên và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan nói trên.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh các hình 1,2,3 trang 36.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tự nhiên xã hội (Tiết 17): Đề bài: Ôn tập và kiểm tra con người và sức khoẻ (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên xã hội ( Tiết 17 ): Đề bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Giúp hs củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh. - Nên làm và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan trên. - Hs phải biết tự mình nên và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan nói trên. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh các hình 1,2,3 trang 36. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ: (5 phút) B.Bài mới HĐ 1: Làm việc với SGK (12-14 phút) HĐ 2: Thảo luận nhóm (14phút) Củng cố bài (4-5 phút) Nhận xét -dặn dò ( 2 phút ) -Vệ sinh thần kinh. -Gv nêu câu hỏi. +Khi ngủ, cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? +Tại sao, chúng ta phải lậpthời gian biểu? -Gv nhận xét. -GT bài. -Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói tên từng cơ quan trong các hình 1,2,3,4 t 36 và nắm được cấu tạo ngoài của cơ quan đó. -Tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu hs mở sách t 36, quan sát các hình 1,2,3,4, hai bạn sẽ lần lượt hỏi và trả lời. -Gv có thể hướng dẫn : +Hs A: Đố bạn, hình 1 nói về cơ quan nào? +HsB: Bạn hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ? +Hình 2 nói về cơ quan nào? +Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ? +Bạn hãy nêu tên của cơ quan trong hình 3? +Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ? +Bạn hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan trong hình 4? +Bạn hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ? -Bước 2: Làm việc cả lớp: -Gv treo tranh hình 1,2,3,4 t 36 lần lượt gọi 4 cặp hs lên bảng trình bày. -Gv nhận xét- kết luận hoạt động 1. -Mục tiêu: Nêu chức năng của từng cơ quan trên. -Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ các cơ quan trên. -Tiến hành: -Bước1: Thảo luận nhóm: -Yêu cầu hs dựa vào những kiến thức đã học để thảo luận các câu hỏi: +Cơ quan hô hấp có chức năng gì? +Nên làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? +Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn? +Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn? +Cơ quan bài tiết nước tiểu có chức năng gì? +Nên và không nên làm gì để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? -Bước 2: Làm việc cả lớp: -Mời đại diện các nhóm báo cáo. -Sau đó, gv chốt ý từng phần và liên hệ, giáo dục tư tưởng. -Nêu câu hỏi: +Kể tên các cơ quan em đã học trong cơ thể người? +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các cơ quan trong cơ thể người? -Nhận xét tiết học. -Dặn hs ôn lại những kiến thức đã học -Chuẩn bị ý tưởng vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh để phục vụ cho bài sau. -2 hs trả lời. -Quan sát và thảo luận theo cặp, 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời. - Tim và các mạch máu. -2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. - Não, tuỷ sống và các dây thần kinh. -Từng cặp hs lên trình bày cấu tạo ngoài của cơ quan hô hấp. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Thảo luận nhóm. - Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. -Tập thể dục đều đặn, gữi ấm cơ thể, gưĩ vệ sinh mũi họng… - Vận chuyển máu đi khắp cơ thể. -Thường xuyên tập thể dục,làm việc, vui chơi vừa sức, sống vui vẻ. - Thận lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu và đưa nước tiểu ra ngoài. -Uống nước đủ, không nhịn tiểu, thường xuyên tắm rửa và thay quần áo. -Đại diện các nhóm báo cáo. -Cả lớp bổ sung. -Hs trả lời. -Rèn luyện sức khoẻ, hết sức gữi gìn các cơ quan trong cơ thể người.

File đính kèm:

  • docTiet17.doc