Toán Phân số bằng nhau

I. Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.

- Bước đầu nhận ra 2 phân số bằng nhau.

II. Đồ dùng:

- Thầy: Băng giấy

- Trò: Xem trước bài ở nhà

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập ở nhà.

3. Bài mới:

 

doc1 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Toán Phân số bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra 2 phân số bằng nhau. II. Đồ dùng: - Thầy: Băng giấy - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập ở nhà. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HS quan sát 2 băng giấy - Băng giấy thứ 1được chia thành mấy phần bằng nhau? - Mấy phần đã tô màu? Viết phân số chỉ số phần đã tô màu? - Băng giấy thứ 2 đã tô màu mấy phần? Viết phân số chỉ số phần đã tô màu của băng giấy thứ 2? - Em có nhận xét gì về băng giấy và băng giấy? - Làm thế nào để phân số thành phân số và ngược lại? - HS rút ra nhận xét c, Luyên tập: - Nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào phiếu- đọc kết quả - Nhận xét- chữa bài - Nêu yêu cầu của bài - HS làm bài– trình bày kết quả - Lớp nhận xét- đánh giá 1. Ví dụ: = = = ; = = 2. Tính chất cơ bản của phân số (sgk- 111) * Bài 1 (112). Viết số thích hợp vào ô trống = = ; = = = = ; = = = ; = * Bài 2 (112).( HS khá, giỏi làm) a, 18 : 3 = 6 và (18 4) : (3 4) = 72 : 12 = 6 Vậy 18 : 3 = (18 4) : (3 4) 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu tính chất cơ bản của phân số? - Làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docPhan so bang nhau.doc
Giáo án liên quan