1/Bài cũ : Nêu cách tính diện tích HBH.
- 1 HS làm bài tập 4 trang 105
2/Bài mới : Giới thiệu - ghi đề
a/HĐ1: GV đính hình tròn lên bảng.
-Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
-Có mấy phần đã được tô ?
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1976 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Toán Phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán PHÂN SỐ
I/Mục tiêu :
-Bước đầu nhận biết về phân số, biết PS có tử số và mẫu số.
-Biết đọc, viết phân số.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Nêu cách tính diện tích HBH.
- 1 HS làm bài tập 4 trang 105
2/Bài mới : Giới thiệu - ghi đề
a/HĐ1: GV đính hình tròn lên bảng.
-Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
-Có mấy phần đã được tô ?
-GV: Tô màu 5 phần trong 6 phần của hình tròn. Năm phần sáu,viết , gọi là phân số
-Phân số gồm có hai phần : Tử số là 5 và mẫu số là 6.
- Tử số cho biết gì ? mẫu số cho biết gì ?
- GV : Đính các hình như hình vẽ SGK
- , , được gọi là gì ?
- GV : Nêu nhận xét như SGK
b/HĐ2 : Luyện tập
*Bài 1 : Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu bài.
- GV : Nêu câu hỏi b trong SGK
- GV : Nhận xét.
*Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu bài, GV tổ chức trò chơi tiếp sức.
*Bài 3 : Dành cho hs khá, giỏi.
- GV : Đọc từng câu như SGK
*Bài 4 : Dành cho hs khá, giỏi.
- GV : Ghi các phân số lên bảng.
3/Củng cố - dặn dò:
- Phân số gồm mấy phần ? tử số cho biết gì ? mẫu số cho biết gì ?
- HS xem bài : Phân số và phép chia số tự nhiên.
- HS trả lời
- 6 phần bằng nhau
- Có 5 phần được tô màu
- HS đọc lại năm phần sáu.
- HS nhắc lại
-HS cho biết đã tô 5 phần bằng nhau đó, hình tròn được chia làm được 6 phần bằng nhau
- HS nêu phân số đã tô màu : Hình 1 : , hình 2 : , hình 3 : là những phân số, HS nêu tử số, mẫu số của phân số đó.
- HS viết rồi đọc được các phân số, HS làm bảng con.
- HS dựa vào các phân số đã viết, nói tử số và mẫu số cho biết gì ?
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài trong vở
- HS viết vào bảng con các phân số
- HS đọc nối tiếp, HS đọc được các phân số
- Hai đội tham gia trò chơi, mỗi đội 4 em và cho HS viết được tử số mẫu số của phân số.
Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/Mục tiêu : HS nhận biết.
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành 1 PS: tử số là SBC, mẫu số là số chia.
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Phân số
- HS làm bài tập 3, 4 trang 105
2/Bài mới : Giới thiệu - ghi đề
a/HĐ1 : Chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0).
- GV nêu ví dụ 1 trong SGK
- Chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0), thương có thể là số tự nhiện.
-GV nêu ví dụ 2 trong SGK
- Phép chia 3 : 4
- GV : Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau, chia cho mỗi em 1 phần, tức mấy phần cái bánh ?
- Sau ba lần chia, được mấy phần cái bánh?.
- Ta viết : 3 : 4 = ( cái bánh )
- Nhận xét thương của phép chia 3 : 4
- GV : Kết luận như SGK
- GV : Nêu các phép chia SGK
b/HĐ2 : Luyện tập
- Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu.( HS làm 2 ý đầu)
- GV : Hướng dẫn và làm mẫu như SGK
- GV : Nhận xét
- Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu.
- GV : Làm mẫu như SGK.
3/Củng cố - dặn dò:
- HS xem bài : Phân số và phép chia số tự nhiên.
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS nêu kết quả 8 : 4 = 2 ( quả )
-HS nêu được phép chia, 3 : 4, 3 không thể chia hết cho 4.
- cái bánh
- cái bánh
- … thương phép chia 3 : 4 là 1 phân số. Tử là số bị chia, mẫu là số chia.
- HS viết 8 : 4 = …
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- HS viết được thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số và số tự nhiên.
- HS lên bảng, lớp làm bài trong vở
- HS viết được số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1..
- HS đọc và nhận xét SGK
Toán : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TT )
I/Mục tiêu : Giúp HS
-Biết được thương của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể viết thành 1 phân số.
-Bước đầu biết so sánh PS với 1.
II/Đồ dùng dạy học : Hình vẽ SGK
III/ Hoạt động dạy học .
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Bài 1/ 78
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1 :
-Ví dụ 1: 1HS đọc ví dụ 1 SGK /109
- GV hướng dẫn HS giải quyết vấn đề
-Ví dụ 2 : Gọi 1 HS đọc đề
-Để tìm mỗi người được mấy phần quả cam ta làm NTN ?
-Ta viết 5/4 > 1
-Nhận xét phân số 5/4 ?
-So sánh phân số :9/8, 7/6, 10/9 với 1
*GV kết luận :Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
b/HĐ2: Thực hành :
*Bài 1 :1 HS nêu yêu cầu bài
*Bài 2 : Dành cho hs khá, giỏi
-HS đọc yêu cầu bài
*Bài 3 : 1 HS nêu nội dung bài
-Gọi 1 HS lên bảng làm
3/Củng cố - Dặn dò :
-Phân số NTN là lớn hơn 1 ?phân số NTN là nhỏ hơn 1 ? phân số NTN là bằng 1 ?
-Chuẩn bị bài sau :Luyện tập
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-Mỗi quả cam chia thành 4 phần bằng nhau ăn 1 quả cam tức là ăn quả cam ăn thêm quả tức là ăn thêm 1 phần, như vậy ăn tất cả 5 phần hay quả cam .
5 : 4 = 5/4 ( quả cam )
quả cam gồm 1 quả cam và quả cam . Vậy quả cam lớn hơn 1 quả cam.
-Tử số lớn hơn mẫu số .
-Đều lớn hơn 1
-Vài HS nhắc lại
-HS làm vào bảng con :9:7 =
- HS trả lời miệng :
a/ 7 phần 6
b/ 7 phần 12
-HS nhận biết được phân số >1,<1 và =1.
-Lớp làm vào VBT
-Lớp nhận xét sửa sai bài trên bảng
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu : Giúp HS
-Biết đọc, viết phân số.
-Biết quan hệ giữa phép chia STN và phân số..
II/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Bài 3/110
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài
-GV nhận xét
b/HĐ2: Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài
-GV nhận xét
c/HĐ3: Bài 3 : 1HS nêu yêu cầu bài
-GV nói :Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu số là 1
-GV nhận xét
d/HĐ4: Bài 4 : Dành cho hs khá, giỏi
-1HS nêu yêu cầu bài
e/HĐ5: Bài 5: Dành cho hs khá, giỏi
-Gọi 1HS đọc đề
-GV hướng dẫn mẫu (như SGK )
-GV lưu ý HS cách viết ngắn gọn trên SGK.
-GV nhận xét
3/ Dặn dò :
-Chuẩn bị bài sau : Phân số bằng nhau .
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS trả lời miệng đọc từng số đo đại lượng (dạng PS)
-Một phần hai ki-lô-gam …
- HS viết các phân số vào bảng con :
, ,…
-1 HS làm trên bảng lớp
-Lớp làm vào bảng con
8= , 14= …
-Lớp làm vào vở bài tập
Viết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1và phân số bằng 1.
HS làm bảng con :
a/ CP= CD.
PD= CD
b/ MO= MN
ON= MN .
Toán : PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/Mục tiêu : Giúp HS
-Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II/ Đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK, các băng giấy
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Bài 4/ 110
2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Tìm hiểu 2 PS bằng nhau :
-GV đính 2 băng giấy bằng nhau lên bảng .
-GV chia băng giấy thứ 1thành 4 phần bằng nhau – tô màu 3 phần
-GV chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần bằng nhau – tô màu 6 phần
-Quan sát 2 băng giấy ta rút ra được điều gì ?
*GV kết luận :=
-GV hướng dẫn để HS nhận thấy
Làm thế nào để phân số =
-GV nhận xét và rút ra kết luận (SGK)
b/HĐ2 : Thực hành
a/ Bài 1: Cá nhân
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-GV nhận xét
b/ Bài 2: Dành cho hs khá, giỏi
-1 HS đọc yêu cầu bài :
-GV hướng dẫn HS nhận xét và nêu tính chất cơ bản của phân số
c/ Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi
-1HS đọc yêu cầu bài
-GV nhận xét
3/Dặn dò : -CBB sau : Rút gọn phân số .
-1 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-Tô màu băng giấy
-Tô màu băng giấy .
- băng giấy bằng băng giấy
- = =
- = =
- Nhân tử số và mẫu số của phân số với 2.
-Vài HS nhắc lại .
-HS làm vào bảng con :
a/ = =
-HS làm vào vở bài tập
a/18 : 3 = 6
(18 x 4 ) : ( 3 x 4 )= 72 : 12 = 6
-HS nêu tính chất cơ bản của phân số : (SGK)
Lớp làm vào VBT .
a/ = =
LUYỆN TOÁN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
1/ HĐ1: Củng cố kiến thức:
-Thế nào là phân số bằng nhau?
Cho VD?
2/ HĐ2: Luyện tập
-Bài 1-3: Dành cho hs đại trà.
-Bài 1-4 Dành cho hs khá, giỏi.
-Bài nâng cao: Bài 13,14/ 12 sách Toán nâng cao, nhà xuất bản Đà Nẵng.
File đính kèm:
- Toan.doc