- Hiện nay ở các trường tiểu học việc phân tổ khối rất rõ ràng. Mồi trường đề có 5 tổ khối chuyên môn từ khối 1 đến khối 5.
- Thực tế ở trường tiểu học thị trấn
- Kinh nghiệm từ 4 năm làm tổ trưởng chuyên môn của trường tiểu học thị trấn
+ Một số giáo viên còn bỡ ngỡ với chương trình, phương pháp.
+ Một số giáo viên còn hạn chế bề dày kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp đó.
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2275 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học thị trấn Tiên Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
truêng cao ®¼ng s ph¹m qu¶ng ninh
Khoa båi dìng nhµ gi¸o vµ c¸n bé qu¶n lÝ
D¬ng BÝch Hêng
Trêng tiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn
Mét sè biÖn ph¸p chØ ®¹o
®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc ë trêng tiÓu häc thÞ trÊn tiªn yªn
( TiÓu luËn hoµn thµnh kho¸ häc båi dìng c¸n bé QLGD n¨m 2009)
Ngêi híng dÉn: Th¹c sÜ §µo Ngäc Th¶o
Gi¶ng viªn trêng cao ®¼ng s ph¹m Qu¶ng Ninh
Tiªn Yªn ,th¸ng 5 n¨m 2009
MỤC LỤC
Nội dung
trang
I.PHẦN MỞ ĐẦU
I.1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1-Vị trí, tầm quan trọng của giáo viên tiểu học và tổ khối chuyên môn ở tiểu học:
2 - Tình hình về tổ khối chuyên môn hiện nay:
I. 2. môc ®Ých nghiªn cøu
I.3. Thêi gian,®Þa ®iÓm
I.4. §ãng gãp míi vÒ mÆt lý luËn hoÆc thùc tiÔn
II.phÇn néi dung
II.1.CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN
II.1.1.LÞch sö vÊn ®Ò nghiªn cøu
II.1.2.C¬ së lý luËn
II.2.Ch¬ng 2: Néi dung vÊn ®Ò nghiªn cøu
* NhiÖm vô lý luËn
*NhiÖm vô thùc tiÔn
II.3. Ch¬ng 3
II.3.1.Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu
II.3.2 Thùc tr¹ng
II.3.2.3.§¸nh gi¸ thùc tr¹ng
II.3.2.4§Ò xuÊt mét sè biÖn ph¸p
II.3.2.5 Kh¶o nghiÖm tÝnh kh¶ thi cña c¸c biÖn ph¸p ®Ò xuÊt
III.PHẦN KẾT LUẬN – kiÕn nghÞ
I.PHẦN MỞ ĐẦU
I.1-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
I1.1.C¬ së lý luËn
Vị trí, tầm quan trọng của giáo viên tiểu học và tổ khối chuyên môn
ở tiểu học:
- Vai trò của người giáo viên.....
- Tập thể tổ chuyên môn là tổchức như thế nào..........
I.1.2C¬ së thùc tiÔn
Tình hình về tổ khối chuyên môn hiện nay:
- Hiện nay ở các trường tiểu học việc phân tổ khối rất rõ ràng. Mồi trường đề có 5 tổ khối chuyên môn từ khối 1 đến khối 5.
- Thực tế ở trường tiểu học thị trấn
- Kinh nghiệm từ 4 năm làm tổ trưởng chuyên môn của trường tiểu học thị trấn
+ Một số giáo viên còn bỡ ngỡ với chương trình, phương pháp.
+ Một số giáo viên còn hạn chế bề dày kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp đó.
Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến tập thể tổ chuyên môn và ngược lại.
Xuất phát từ những lí do trên; tôi đã chọn đề tài : "Một số biện pháp xây dựng tổ khối chuyên môn vững mạnh ."
Trong đề tài này, tôi đã tìm ra một số biện pháp xây dựng tập thể tổ khối chuyên môn vững mạnh góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục đạt kết quả cao.
I.2. môc ®Ých nghiªn cøu
Nghiên cứu nhằm tìm ra biện pháp x©y dùng tæ khèi chuyªn m«n v÷ng m¹nh
I.3. Thêi gian ®Þa ®iÓm
- Tõ th¸ng 9 n¨m 2008- th¸ng 4 n¨m 2009
- T¹i trêng tiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn
I.4.§ãng gãp míi vÒ mÆt lý luËn hoÆc thùc tiÔn
-Dùa vµo vai trò và chức năng người giaó viên tiểu học.
- Sự gắn bó giữa các thành viên trong tổ phát huy thế mạnh của mỗi cá nhân sẽ tạo nên một tập thể vững mạnh
- Các hình thức nâng cao trình độ giáo viên trong tổ chuyên môn.
II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. CHƯƠNG I : tæng quan
II.1.1.LÞch sö vÊn ®Ò nghiªn cøu
II.1.2.C¬ së lý luËn
* Những tiêu chuẩn của một tập thể sư phạm vững mạnh.
II.2. Ch¬ng 2:Néi dung vÊn ®Ò nghiªn cøu
II.2.1 .NhiÖm vô nghiªn cøu
*NhiÖm vô lý luËn
Người giáo viên và tập thể tổ chuyên môn:
- Mối quan hệ tương hỗ giữa các thành viên trong tổ và học sinh ...
- Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đên tập thể tổ chuyên môn và ngược lại. Đồng thời mỗi học sinh đều trực tiếp nhận sự giáo dục tập thể của giáo viên; chính vì vậy chât lượng học sinh không những tuỳ thuộc tinh thần trách nhiệm và năng lực của từng giáo viên mà còn tuỳ thuộc vào sự phối hợp giáo dục của các giáo viên.
Giáo viên
Học sinh
Tập thể giáo viên
* NhiÖm vô thùc tiÔn
- Thực trạng của tổ khối chuyên môn.
II.3. Ch¬ng 3
II.3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu tài liệu.
+ Công tác xây dựng tập thể tổ - Nguyễn Chi
+ Gợi ý nội dung sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường tiểu học - Phòng tiểu học Sở GD - ĐT
+ Các tạp chí giáo dục.
- Tổng kết tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp
II.3.2 KÕt qu¶ nghiªn cøu thùc tiÔn
II.3.2.1Vµi nÐt vÒ ®Þa bµn nghiªn cøu
II.3.2.2.Thùc tr¹ng
II.3.2.3.§¸nh gi¸ thùc tr¹ng
II.3.2.4. §Ò xuÊt mét sè biÖn ph¸p x©y dùng tæ khèi chuyªn m«n v÷ng m¹nh
* Tìm hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên về mọi mặt.
- Nắm hoàn cảnh toàn diện của giáo viên:
- Biện pháp tìm hiểu:
* Sắp xếp phân công việc trong tổ
- Một số nguyên tắc cần chú ý phân công:
-Tổ trưởng dự kiến phân công có sự trao đổi ,tham khảo ý kiến của ban giám hiệu.
* Đề xuất bồi dưỡng đội ngũ giáo viên:
- Ý nghĩa của công tác bồi dưỡng:
- Nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn người giáo viên:
- Những biện pháp:
* Coi trọng sinh hoạt tổ khối chuyên môn :
- Rút kinh nghiệm:
- Thống nhất soạn giảng:
- Bồi dưỡng chuyên môn:
* Xây dựng mối quan hệ tình bạn,tình đồng chí chân thành giữa các thành viên trong tổ:
- Tăng cường việc xây dựng các mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể từ nhân cách của mỗi người: lòng yêu nước, yêu mến tôn trọng đồng nghiệp - học sinh, quan tâm hợp tác giáo dục, lo lắng công việc chung của tổ, của trường, trách nhiệm với xã hội, ý thức tổ chức, tôn trọng lãnh đạo.
- Dân chủ hoá hoạt động của tổ. Tạo điều kiện cho mọi người tham gia vào những công việc chung tích cực đóng góp xây dựng tập thể vững mạnh.
- Dư luận quần chúng: Biết lắng nghe, phân tích dư luận quần chúng, giải quyết kịp thời mâu thuẫn, thắc mắc, tạo sự hoà hợp thống nhất, gắn bó các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng và giáo viên trong tổ thực sự đoàn kết, đấu tranh phê bình và tự phê bình. Thực hiện vô tư, công bằng trong xử sự, tạo sự tin yêu của tập thể.
* Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm của mọi thành viên:
- Chăm lo cho đồng nghiệp, phản ánh kịp thời đầy đủ tình hình đời sống giáo viên với tổ chức công đoàn.
- Phối hợp chặt chẽ với công đoàn cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên.
* Người tổ trưởng chuyên môn:
- Phải luôn là người nhiệt tình, kiên quyết, giám quyết đoán, chịu trách nhiệm với công việc, am hiểu công việc.
- Là người bạn, đồng chí chân thành, sẵn sàng giúp đỡ mọi người, đống góp tích cực xây dựng tập thể vững mạnh.
II.3.2.5 Kh¶o nghiÖm tÝnh kh¶ thi cña cac biÖn ph¸p ®Ò xuÊt
III.PHẦN KẾT LUẬN - kiÕn nghÞ
III.1. KÕt luËn
Nhân cách người giáo viên thực sự quyết định chất lượng giảng dạy và giáo dục.
Một tập thể tốt khi các thành viên đều tốt. Nhiều thành viên tốt sẽ xây dựng được tập thể vững mạnh.
III.2. KiÕn nghÞ
Tiên yên, ngày tháng năm 2009
Người viết
Dương Bích Hường
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể sư phạm trường tiểu học của Tiến sĩ Vũ Văn Dụ.
2. Công tác xây dựng tập thể tổ của Nguyễn Tri.
3. Gợi ý nội dung sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường tiểu học
4. Các tạp chí giáo dục.
5. Các bản báo cáo tổng kết tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp.
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TIÊN YÊN
File đính kèm:
- bia+đê cương.doc