A- Mục tiêu.
- Hệ thống lại kiến thức đã học của chương VI và chương VII của phần kĩ thuật điện.
- Biết tóm tắt kiến thức dưới dạng sơ đồ.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp.
B- Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị hệ thống sơ đồ theo nội dung của từng chương, chuẩn bị các bảng biểu.
HS: Ôn tập và hệ thống kiến thức toàn chương VI và chương VII.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 45 Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45.
Tuần 27.
Thứ … ngày… tháng… năm 2007.
Ôn tập.
Mục tiêu.
Hệ thống lại kiến thức đã học của chương VI và chương VII của phần kĩ thuật điện.
Biết tóm tắt kiến thức dưới dạng sơ đồ.
Vận dụng được những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp.
Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị hệ thống sơ đồ theo nội dung của từng chương, chuẩn bị các bảng biểu.
HS: Ôn tập và hệ thống kiến thức toàn chương VI và chương VII.
Tiến trình dạy học.
Tổ chức ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
Bài ôn tập.
Hoạt động 1: Tổng kết.
Gv treo sơ đồ chương VI, VII lên bảng. hướng dẫn học sinh đọc, hiểu sơ đồ và tóm tắt được nội dung của từng chương.
Trình bày nội dung cơ bản của từng chương.
? Đồ dùng điện bao gồm những loại nào? Cho ví dụ?
Chương VI: An toàn điện.
Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện.
Một số biện pháp an toàn điện.
Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Cứu người bị tai nạn điện.
Chương VII: vật liệu kĩ thuật điện.
Vật liệu dẫn điện.
Vật liệu cách điện.
Vật liệu dẫn từ.
Đồ dùng điện bao gồm:
Đồ dùng loại điện quang.
Đồ dùng loại điện nhiệt.
Đồ dùng loại điện cơ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
Câu 1: Điện năng là gì? Điện năng được sản xuất và truyền tải như thế nào? Nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống?
Câu 1: - Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
Điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện. Trong các nhà máy điện các dạng năng lượng như nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử được biến đổi thành điện năng và được truyền tải tới nơi tiêu thụ điện bằng các đường dây dẫn điện.
Vai trò của điện năng:
+ Là nguồn động lực cho các máy .
+ Là nguồn năng lượng cho các nhà máy, các thiết bị…
? Những nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện là gì? Nêu các biện pháp khắc phục?
Học sinh trả lời câu hỏi.
Gv nhận xét và kết luận chung.
Nêu các bước cứu người bị tai nạn về điện? Vì sao cứu người bị tai nạn về điện phải rất thận trọng cũng rất nhạnh chóng?
+ Tạo điều kiện phát triển tự động hoá và nâng cao đời sống con người.
Câu 2: * Nguyên nhân xảy ra các tai nạn điện:
Vô ý chạm vào vật có điện.
Vi phạm khoảng cách an toàn điện với đường dây cao áp, trạm biến áp…
Đến gần dây điện bị đứt chạm đất.
* Biện pháp khắc phục:
Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện.
Thực hiện nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện.
Giữ khoảng cách an toàn đối với đường dây cao áp và trạm biến thế.
Câu 4: Các bước cứu người bị tai nạn về điện:
Tìm cách ngắt điện hoặc dùng dụng cụ tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
Sơ cứu nạn nhân: Để nạn nhân nằm nơi thoáng đãng, hô hấp nhân tạ, sau đó mời thầy thuốc hoặc đưa đi cấp cứu.
Cứu người bị tai nạn điện cần phải thận trọng nhưng cũng cần phải nhanh chóng.
Câu 11:
vòng
Củng cố.
Hướng dẫn về nhà.
- Đọc và chuẩn bị trước bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
……………………………………………………..
Hết tuần 27.
File đính kèm:
- jyfagdigfolasudfoasyifaklsd (9).doc