Tiết: 43 Bài thực hành 4: sử dụng lệnh điều kiện If..Then

I. Mục tiêu

1. Kĩ năng:

- Viết được câu lệnh điều kiện trong chương trình.

- Rèn luyện kĩ năng ban đầu là đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình.

2. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: chuẩn bị tốt giáo án, sách giáo khoa, chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.

2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi bài, học thuộc kiến thức lý thuyết đã học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết: 43 Bài thực hành 4: sử dụng lệnh điều kiện If..Then, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25 Ngày soạn: 20/02/2011 Tiết: 43 BÀI THỰC HÀNH 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF..THEN Mục tiêu Kĩ năng: Viết được câu lệnh điều kiện trong chương trình. Rèn luyện kĩ năng ban đầu là đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong giờ học. Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị tốt giáo án, sách giáo khoa, chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi bài, học thuộc kiến thức lý thuyết đã học. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, thực hành. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu cú pháp, vẽ sơ đồ khối và cách thi hành của lệnh điều kiện dạng đủ và thiếu? Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành bài tập 1. Câu điều kiện IF … Then lồng nhau GV : tham khảo chương trình sửa lại trong SGK - trang 54. Tìm hiểu ý nghĩa đoạn chương trình đó HS : Nếu Long > Trang thì viết Long cao hơn Trang ngược lại (Long < Trang thì viết Long Tháp hơn Trang, ngược lại thì Long bằng Trang) GV : đoạn chương trình này coá gì khác so với chương trình trước ? HS : Trả lời GV : Đoạn chương trình tham khảo trên chúng ta đã sử dụng hai lệnh IF … Then lồng nhau : if then else if then else  ; GV : so sánh cấu trúc hàm if … then đã họ học với hàm lồng nhau vừa học HS : so sánh GV : Nhập ba số dương bất kì a,b,c từ bàn phím, kiểm tra ba số đó có phải là độ dài ba cạnh của tam giác hay không ? GV : Có phái bất cứ 3 độ dài nào cũng là độ dài ba cạnh tam giác hay không ? HS : nêu cách kiểm tra : có thể được vào bất đẳng thức tam giác, hoặc hệ quả cảu bất đẳng thức tam giác. GV : Tham khoả cách giải bài toán bănf cachs sử dụng bất đẳng thức tam giác trong SGK ? Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh, soạn, dịch và chạy chương trình với các số tuỳ ý dương GV : and có nghĩa là gì, or có nghĩa là gì ? HS : trả lời GV : ý nghĩa từ khoá and tương tự như ý nghĩa từ khoá and đã học trong chương trình bảng tính, hãy dự đoán ý nghĩa của từ khoá and ? HS ; trả lời GV : từ khoá and để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị phép so sánh này đúng khi và chỉ khi tát cả các phép so sánh có giá trị đơn giản đều đúng. Ngược lại chỉ cần một phép so sánh sai thì nó có giá trị sai Ví dụ : để a, b,c là độ dài ba cạnh của tam giác thì phải thoả mãn cả ba điều kiện GV : tương tự hãy dự đoán ý nghĩa của từ khoá or ? HS ; trả lời GV : chốt lại GV : Khi số từ khóa if = else thì dễ dàng xác định được từng cấp if - else tương ứng. Vấn đề đặt ra : máy sẽ xử lí thế nào trong trường hợp else ít hơn if. Câu trả lời như sau : else dược gắn với if không có else gần nhất trước đó (xét ngược từ dưới lên). ví dụ đoạn chương trình if n>0 then if a> 0 then z := a else z := b ; thì else đi với If thứ mấy ? HS : thứ hai GV : để tránh nhầm lẫn nên dùng cấu trúc khối. Chẳng hạn ta có thể viết lại đoạn chương trình trên như sau : if n>0 then Begin if a> 0 then z := a else z := b ; end ; GV : lưu ý end kết thúc bằng ; khác với (.) là kết thúc chương trình chính . Hoạt động 2 : Thực hành trên máy : GV: Yêu cầu học sinh về vị trí máy của mình khởi động TP để thực hành các bài tập trên. HS: Về máy khởi động chương trình, tiến hành thực hành. GV: Quan sát, theo dõi các nhóm thực hành. Nhắc nhở các em chưa chú ý. Hướng dẫn các nhóm chưa thực hành được. Hoạt động 3 : Nhận xét tiết thực hành. GV : Yêu cầu học sinh thoát khỏi phần mềm. Tắt máy. GV: Cho điểm 2 nhóm thực hành tốt nhất, tuyên dương những nhóm thực hành tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt lần sau thực hành tốt hơn, khuyến khích các em có thái độ tốt hơn trong tiết thực hành sau. if Long > Trang then writeln (‘ long cao hon Trang ‘) else if Long < Trang then writeln (‘ long thap hon Trang ‘) else Writeln(‘ Long bang Trang’) ; Bài 3 SGK - 54 and(…) : từ khoá and để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị phép so sánh này đúng khi và chỉ khi tát cả các phép so sánh có giá trị đơn giản đều đúng. Ngược lại chỉ cần một phép so sánh sai thì nó có giá trị sai or(…) : từ khoá or để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị phép so sánh này đúng khi chỉ cần một phép so sánh có giá trị đơn giản đều đúng. Ngược lại tất cả các giá trị của phép so sánh này đều nó có giá trị sai - trong trường hợp else ít hơn máy sẽ xử lí : else dược gắn với if không có else gần nhất trước đó (xét ngược từ dưới lên). ví dụ đoạn chương trình if n>0 then if a> 0 then z := a else z := b ; thì else đi với If thứ 2 Củng Cố: Hướng dẫn về nhà: Thực hành lại trên máy các thao tác đã làm trong tiết học. V. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docbài thực hành 4(tt).doc
Giáo án liên quan