Tiết 25: Tuần 13: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

1.Kiến thức

 -khái niệm và phân loại chi tiết máy

-Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy , công dụng của từng kiểu lắp ghép

2.kĩ năng : Quan sát

3.Thái độ : Thích học bộ môn

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 25: Tuần 13: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :27/11/2004 Tiết : 25 Tuần : 13 CHƯƠNG IV CHI TIẾT MÁY VÀ LĂP GHÉP KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP Mục tiêu : 1.Kiến thức -khái niệm và phân loại chi tiết máy -Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy , công dụng của từng kiểu lắp ghép 2.kĩ năng : Quan sát 3.Thái độ : Thích học bộ môn Chuẩn bị 1.Giáo viên : -Tranh vẽ ròng rọc và các chi tiết máy - Mẫu vật các chi tiết máy như bu lồng , đai ốc , vòng đệm , bánh răng …. 2.học sinh :Xem trước bài C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ( phút ) Giới thịêu bài như trong SGK - Chi tiết máy là gì ? gồm những chi tiết nào ? -Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Hoạt động 2: ( phút ) Tìm hiểu chi tiết máy là gì ? -Cho hs quan sát hình 24.1 SGK - Cụm trục trước của xe đạp cấu tạo gồm những phân tử nào ? là những phân tử nào ? công dụng của từng phân tử ? các phân tử trên có chung đặc điểm gì ? - Gợi ý cho hs tìm hiểu các phân tử trên có chung đặc điểm là :Không tách rơi được nữa và có nhiệm vụ nhất định trong máy à từ đó y/c hs phát biểu hoàn chỉnh về khái niệm về CTM như trong SGK - Để nhận biết và mở rộng về CTM y/c hs quan sát hình 24.2 SGK ( các chi tiết máy phổ biến )và một số vật mẫu trên cơ sở đó cho hs trả lời câu hỏi sau : -Các phân tử sau đây phân tử nào không phải là CTM ? tại sao ? - GV đưa ra dấu hiệu để nhận biết dấu hiệu CTM là nếu tách ra sẽ phá hỏng CTM - Khung xe đạp , xích xe đạp có phải là chi tiết máy không ? tại sao ? - GV cho hs quan sát : Đai ốc , bu lông , vít lò xo …..kim máy khâu , trục , cam … - Các CTM đó được sử dụng như thế nào ? - GV nêu cách phân loại mục 2 SGK - Muốn tạo thành một máy hoàn chỉnh các CTM phải được lắp ghép như thế nào ? Hoạt động 3: ( phút ) Tìm hiểu chi tiết máy lắp ghép với nhau như thế nào ? -y/c hs quan sát tranh 24 .3 SGK - Chiếc ròng rọc được cấu tạo từ mấy chi tiết ?Nhiệm vụ của từng chi tiết ? Giá đỡ và móc treo được ghép với nhau như thế nào ? Bánh ròng rọc được ghép với trục với nhau như thế nào ? GV tập hợp ý kiến của học sinh : Các chi tếit được ghép với nhau bằng đinh tán và bằng trục quay . - Các mối ghép có đặc điểm gì giống, khác nhau ? - Từ câu trả lời của hs đến câu kết luận +Mối ghép tháo được : mối ghép bằng ren + Mối ghép không tháo được : ghép bằng đinh tán Hoạt động 4 : ( phút ) Tổng kết - Quan sát chiếc xe đạp cho biết mối ghép cố định, mối ghép động ? tác dụng của từng loại mối ghép đó ? - Cho một hs đọc phần ghi nhớ và một học sinh khác nhắc lại nhằm củng cố - GV nêu câu hỏi ở cuối bài và gợi ý cho hs trả lời -về nhà đọc trước bài 25 và sưu tập : Mỗi em một mối ghép động - Quan sát hình 24.1 SGK - Trả lời câu hỏi theo y/c của GV -Tìm hiểu các phân tử cóchung đặc điểm Chi tiết máy là là các phân tử cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhầt định trong máy . -hs quan sát hình 24.2 SGK -trà lời câu hỏi theo y/c của GV - Thu thập thông tin - trà lời câu hỏi theo y/c của GV - Quan sát vật mẫu -trà lời câu hỏi theo y/c của GV - trà lời câu hỏi theo y/c của GV -quan sát tranh 24 .3 SGK - trà lời câu hỏi theo y/c của GV - trà lời câu hỏi theo y/c của GV D.Nội dung ghi bảng I.Khái niệm về chi tiết máy 1. Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy là phân tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định . 2. Phân loại chi tiết máy - Nhóm công dụng chung :là nhóm các chiết sử dụng cho các loại máy khác nhau - Nhóm công dụng riêng :là nhóm các chiết dùng cho một loại máy nhất định II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? a)Mối ghép cồ định :là mối ghép các chi tiết mà các chi tiết được ghép khiông chuyển động tương đối với nhau - Mối ghép tháo được : - Mối ghép không tháo được b) mối ghép động :là mối ghép các chi tiết được ghép có thể xoay , trượt , lăn và ăn khớp với nhau E. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiaosancn8tiet1-70 (27).doc
Giáo án liên quan