Tiết 24 Bài 28 thực hành ghép nối chi tiết

I/ MỤC TIÊU

- Hiểu dược cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và ổ trục sau của xe đạp.

II/ CHUẨN BỊ

1) Chuẩn bị cho mỗi nhóm:

- 1 bộ moay - ơ trước và sau của xe đạp.

- Mỏ lêt hoặc cờ lê 14, 16,17.

- Tua vít, kìm nguội.

- Giẻ lau, dầu mỡ, xà phòng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 24 Bài 28 thực hành ghép nối chi tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn: 25/11/ 2007 Tiết 24 Ngày dạy 26/ 11/ 2007 BÀI 28 thực hành GHÉP NỐI CHI TIẾT I/ MỤC TIÊU Hiểu dược cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và ổ trục sau của xe đạp. II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 bộ moay - ơ trước và sau của xe đạp. Mỏ lêùt hoặc cờ lê 14, 16,17. Tua vít, kìm nguội. Giẻ lau, dầu mỡ, xà phòng. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠTĐỘNG CỦA HỌC SINH 5ph 1/ ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2/ nhắc lại các kiến thức cơ bản về các mối ghép: - Như thế nào là mối ghép cố định, mối ghép không tháo được ? - Thế nào là mối ghép động? Có mấy loại mối ghép động? - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp học: vắng, có phép, không phép. - Cá nhân HS đứng tại chổ để trả lời câu hỏi của GV. + Là mối ghép mà các chi tiết ghép không chuyển động tương đối với nhau. + Là mối ghép mà khi tháo bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép. + Là mối ghép mà trong đó mỗi chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với các chi tiết còn lại. + các mối ghép động thường gặp đó là: Khớp tịnh tiến, khớp quay và khớp cầu. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ổ trước và ổ sau xe đạp.. 5ph - Gv hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu cấu tạo của ổ trục trước và sau xe đạp. + Moay – ơ: để lắp nan hoa đồng thời để lắp nồi ổ trục. + Trục: Hai đầu có ren M10 X 1. + Côn: cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục + Đai ốc hãm côn: giữ côn ở vị trí cố định. + Đai ốc, vòng đệm: bắt cố định trục vào càng xe. - HS lắng nghe GV giới thiệu về cấu tạo của các ổ trục. Hoạt động 3: Hướng dẫn về quy trình tháo lắp ổ trục trước, sau.(10ph) GV hướng dẫn HS về quy trình tháo lắp ổ trục: Quy trình tháo: Trình tự tháo cụm trước, sau theo sơ đồ sau: Nắp nồi trái Bi Nồi trái Đai ốc Vòng đệm Đai ốc hãm côn Côn Trục Nắp nồi phải Bi Nồi phải - GV lưu ý với HS : + Tháo côn chỉ cần tháo một bên. + Để thuận tiện cho việc lắp, khi tháo nên để các chi tiết tháo theo thứ tự từ trong ra ngoài. + Quá trình lắp sẽ ngược với quá trình tháo. Chi tiết nào tháo sau thì lắp vào trước. - Yêu cầu sau khi tháo, lắp: + Các ổ trục phải quay trơn, nhẹ, không đảo. + Các mối ghép ren phải được siết chặt. + Các chi tiết không được hư hại, không để dầu mỡ bám vào maoy ơ. Hoạt động 4: Thực hành tháo, lắp ổ trục trước, sau xe đạp. 20ph - GV yêu cầu các nhóm tiến hành tháo theo thứ tụ đã hướng dẫn. - Sau khi HS đã lau sạch các chi tiết , GV yêu cầu các nhóm tiến hành lắp lại như củ. - GV kiểm tra các ổ trục mà HS đã tiến hành tháo, lắp sau đó yêu cầu các nhóm báo cáo thực hành theo mẫu đã chuẩn bị. - HS hoạt động theo nhóm. + Tiến hành tháo các chi tiết theo thứ tự. + Dùng dẻ sạch lau sạch các chi tiết. + Tra mỡ vào hai nồi côn, sau đó tiến hành lắp các chi tiết. + HS báo cáo thực hành vào mẫu báo cáo và nộp lại cho GV. TỔNG KẾT BÀI HỌC (5phút ) Nhận xét đánh giá kết quả tiết thực hành. Yêu cầu các nhóm thu dọn, vệ sinh phòng học

File đính kèm:

  • docahdfkijgpaoifp0weufkuadogjapis (18).DOC