Tiết 22 Môn : Tập đọc Có chí thì nên

I. MỤC TIÊU:

Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình.

 2. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.

 Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm : khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.

 3. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 22 Môn : Tập đọc Có chí thì nên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 Môn : Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. 2. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm : khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 3. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn nội dung câu cần hướng dẫn HS đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi với nội dung của mỗi đoạn. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HS quan sát tranh SGK, GV giới thiệu : trong tiết học hôm nay, các em sẽ được biết 7 câu tục ngữ khuyên con người rèn luyện ý chí. Tiết học còn giúp các em biết được cách diễn đạt của tục ngữ có gì đặc sắc. HĐ Giáo viên Học sinh 1 Hướng dẫn luyện đọc 2 Tìm hiểu bài 3 Luyện đọc diễn cảm - Đọc từng câu tục ngữ. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm, cách đọc nếu HS mắc lỗi. Chú ý nghỉ hơi đúng ở các câu sau: - Ai ơi / đã quyết thì hành, Đã đan / thì lận tròn vành mới thôi ! - Người có chí / thì nên Nhà có nền / thì vững. - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại các câu tục ngữ. GV đọc diễn cảm cả bài. Câu 1 : + Câu hỏi 2 : Câu 2 : - + Câu hỏi 3 : Giáo viên chốt: HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt lên sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu … Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ : - Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm phù hợp với nội dung bài thơ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. * Hướng dẫn HS học thuộc lòng: - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng câu, cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ. - Sửa lỗi phát âm cách đọc theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc đọc 7 câu tục ngữ. - Theo dõi GV đọc bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Có vần, có nhịp cân đối. Cụ thể: – Có công mài sắt, / có ngày nên kim. – Ai ơi đã quyết thì hành. / Đã đan thì lận tròn vành mới thôi ! – Thua keo này, / bày keo khác. – Người có trí thì nên / GV yêu cầu Học sinh đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. a. Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng một câu). b. Có vần, có nhịp cân đối Ai ơi đã quyết thì hành / Đã đan thì lận tròn vành mới thôi !…. – Hãy lo bền chí câu cua/ Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! – Chớ thấy sóng cả / mà rã tay chèo. – Thất bại là mẹ thành công. c. Có hình ảnh : – Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim. – Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành. – Người kiên trì câu chạch. – Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng ta gió lớn. - HS đọc câu hỏi suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - Ví dụ về những biểu hiện cuả HS không có ý chí - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, theo sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng theo hướng dẫn của GV. 4 Củng cố, dặn dò: - HS nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ ? - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài. Chuẩn bị bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • doctiet 22.doc