I/ Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài “Ngày mùa vui”.
- HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, Đàn tranh.
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
1. GV
- Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng.
- Chép lời 2 của bài “Ngày mùa vui” vào bảng phụ.
-Trang ảnh một vài nhạc cụ dân tộc.
2. HS
- Tập bài hát lớp 3.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 15 Học hát bài: Ngày mùa vui. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Tiết 15
Học hát bài: Ngày mùa vui
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I/ Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài “Ngày mùa vui”.
- HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, Đàn tranh.
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
1. GV
- Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng.
- Chép lời 2 của bài “Ngày mùa vui” vào bảng phụ.
-Trang ảnh một vài nhạc cụ dân tộc.
2. HS
- Tập bài hát lớp 3.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
A/ ổn định tổ chức. (1’ )
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc HS t thế ngồi học.
B/ Kiểm tra bài cũ(4- 5’)
- GV cho HS nghe giai điệu 2 câu cuối lời 1 bài hát “Ngày mùa vui”.
- Giai điệu các con vừa đợc nghe phù hợp với bài hát nào các con đã được học?
-> GV nhận xét, đánh giá.
- GV đệm đàn cho HS hát ôn lời 1 bài hát “Ngày mùa vui”
- Mời 2 HS lên bảng trình bày lời 1 bài hát “Ngày mùa vui”
-> HS nhận xét -> Gv nhận xét, đánh giá.
C/ Bài mới: (30-33’)
TG
Nội dung
HĐ của HS
HĐ của HS
18-
20’
8-
10’
3-5’
Hoạt động 1: Học hát
*Nghe hát mẫu
* Đọc lời ca
* Tập hát
* Hát + Gõ đệm
* Hát + VĐPH
*Trò chơi âm nhạc
Hoạt động 2:
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
Củng cố, dặn dò
- GV giới thiệu, ghi nội dung bài học lên bảng.
* GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng (1 lần)
+ Nhận xét lời 1 và lời 2 có gì giống và khác nhau? ( Giống nhau giai điệu, tiết tấu, khác nhau về lời ca)
* GV h/d HS đọc lời ca
+ Từng câu
+ Cả bài
* GV cho HS tự ghép lời 2
-> GV nghe và sửa nếu HS hát cha đúng.
- GV yêu cầu HS luyện tập luân phiên theo nhóm, cá nhân
-> GV nhận xét, sửa nếu các em hát cha đúng
- GV h/d HS hát nối tiếp theo tổ
* GV h/d HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Chia 2 nhóm hát gõ luân phiên
* GV h/d HS tập VĐPH theo từng câu hát
- Y/cầu HS lên biểu diễn trước lớp.
-> Nhận xét, đánh giá.
* Thi tập làm ca sĩ giữa các tổ.
-> Nhận xét, đánh giá.
+ Em có cảm nhận gì sau khi học xong bài hát “Ngày mùa vui” ?
* KL: Nội dung của bài hỏt ca ngợi mựa lỳa chớn, niềm vui được mựa và cảnh thu hoạch đụng vui, tấp nập như là ngày hội.
* GV giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc (đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh)
Gthiệu: Các con ạ Âm nhạc là một phần không thể thiếu trong cuộc sống mỗi con người chúng ta. Nền Âm nhạc của VN mang đậm tính dân tộc, nó được phát triển và truyền từ đời này sang đời khác. Từ các điệu quan họ Bắc Ninh cho tới những bài ca cổ Nam Bộ, đâu đâu cũng phát triển một nền âm nhạc riêng của từng vùng miền. Và trong nền âm nhạc nước nhà, tuy phong phú đa dạng nhưng cũng không thể nào thiếu được sự góp mặt của các loại nhạc cụ, một trong số đó là các loại nhạc cụ dân tộc. Nhạc cụ đân tộc là một loại nhạc cụ mang đậm bản sắc riêng, đặc trưng riêng của từng dân tộc, từng quốc gia mà không dân tộc hay quốc gia nào có được.
- Kể tên một số nhạc cụ dân tộc mà em biết? (Sáo, đàn Tơrưng, đàn nhị…)
- GV treo tranh minh hoạ.
-GV giới thiệu tên gọi từng nhạc cụ theo tranh ảnh.
+ Đàn bầu ( còn gọi là Độc huyền cầm) đàn chỉ có một giây cấu trúc rất đơn giản nhưng khả năng diễn cảm của nó rất phong phú. Đàn bầu thường được dùng để tộc tấu, hoà tấu với các nhạc cụ dân tộc khác hoặc đệm cho hát,…
+ Đàn nguyệt ( còn gọi là Đàn kìm ), có 2 dây, vì mặt bầu vang của nhạc cụ này có hình tròn như mặt trăng nên gọi là đàn nguyệt. Đàn nguyệt được dùng trong dàn nhạc dân tộc để độc tấu, hoà tấu hoặc đệm cho hát,…
+ Đàn tranh ( còn gọi là đàn Thập lục) gồm 16 dây, có hình hộp dài âm thanh trong trẻo, sáng sủa, có khả năng diễn cảm phong phú ( Như mô phỏng tiếng suối chảy, tiếng sóng vỗ, tiếng mưa rơi,…). Đàn dùng để độc tấu, song tấu, đệm cho hát,… thường nữ dùng là chính.
- GV có thể cho HS nghe âm thanh từng cây đàn để các em cảm nhận về âm sắc của mỗi loại.
+ Em có cảm nhận gì sau khi nghe âm thanh của các nhạc cụ đó ?
* KL: - Nột đẹp, nột hay, nột riờng biệt và độc đỏo của cỏc loại nhạc cụ dõn tộc Việt Nam. Phải biết yờu quý, trõn trọng, giữ gỡn và phỏt triển nhạc cụ dõn tộc Việt Nam núi riờng và bản sắc văn hoỏ dõn tộc Việt Nam núi chung.
* GV đệm đàn cho HS hát lại toàn bài hát “Ngày mùa vui” 1 lần
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về ôn bài .
- HS nghe
* HS lắng nghe
- HS trả lời
* HS tập đọc lời ca
* HS tự ghép lời 2
- HS hát luân phiên.
- HS thực hiện
* HS hát và gõ đệm
- HS thực hiện
* HS xem và tập VĐPH
- HS biểu diễn
* HS tập biểu diễn trớc lớp.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
* HS quan sát
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS nghe
- HS trả lời
* HS lắng nghe và ghi nhớ.
* HS cả lớp thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ
File đính kèm:
- ga hang.doc