I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng
- Hiểu nội dung: sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5).
Giáo dục KNS: + Ra quyết định
+ Ứng phó với căng thẳng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2742 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiếng Việt - Lớp 2 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi ngừơi giữ sạch đẹp hơn đảo nơi khỉ sinh sống
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu
- Lớp nghe
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 23
Môn: TẬP VIẾT
Bài: CHỮ HOA T
Ngày dạy :
Lớp Hai /
*************************
I. MỤC TIÊU:
Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng :
Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa ( 3 lần)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: chữ mẫu
- HS: VTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng : “Sáo tắm thì mưa”
- Gọi 2 em lên bảng – cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu :
GV ghi tựa bài lên bảng
* Hướng dẫn viết chữ hoa:
a) HD HS quan sát và nhận xét.
- Cấu tạo :
GV cho HS quan sát và hỏi:
+ Chữ T cỡ vừa cao mấy ô li?
+ Chữ T gồm mấy nét?
+ Nó được kết hợp bởi những nét nào?
- Cách viết:
+ Nét 1 : ĐB giữa ĐK4 và ĐK5 viết nét trái (nhỏ) ĐB trên ĐK6
+ Nét 2 : từ điểm ĐB của nét 1 viết nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới phần cuối nét cong vào trong ĐB ở ĐK2
- GV viết mẫu Ttrên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
Hướng dẫn viết bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn. Có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng
b) HD HS viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng.
+ Yêu cầu 1 em đọc câu ứng dụng
+ Em hiểu thế nào là “thẳng như ruột ngựa” ?
- Quan sát câu ứng dụng trên bảng và nhận xét.
+ Độ cao các chữ cái T, h, g cao mấy li?
+ Chữ t cao mây ô li?
+ Chữ r cao mấy ô li?
+ Các chữ còn lại cao mấy ô li?
+ Khoảng cách giữa các con chữ ghi tiếng
- GV viết mẫu cụm từ ứng dụng
c) HD HS viết mẫu cụm từ ứng dụng
- GV nhận xét uốn nắn
HS viết từng phần vào bảng, VTV
- Yêu cầu HS viết 1 dòng chữ T cỡ vừa, 1 dòng chữ t cỡ nhỏ, 1 dòng chữ thẳng cỡ nhỏ, 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
4. Củng cố:
- Mời nhắc lại tên bài
- Mời em nhắc lại qui trình viết chữ T
5. Dặn dò:
- GV thu và chấm một số vở
- Nhận xét tiết học
- Hs lặp lại tựa bài
- 5 ô li
- 1 nét
- Được kết hợp của 3 nét cơ bản, 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang
- HS quan sát
- HS viết chữ T hoa 2, 3 lượt
- HS đọc : thẳng như ruột ngựa
- Thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay
- 2,5 ô li
- 1,5 ô li
- 1,25 ô li
- Các chữ còn lại cao 1 ô li
- Bằng khoảng cách chữ o
- HS viết lần lượt (2, 3) lần
T
S
Thẳng
Thẳng như ruột ngựa
- 1 HS đáp
- 1 HS đáp
- Lớp nghe
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 23
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
Ngày dạy :
Lớp Hai /
*************************
I. MỤC TIÊU:
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: tranh minh hoạcác loài chim, bút dạ ……..
- HS: VBT, làm theo yêu cầu GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV treo tranh các loài chim đã học tuần trước
Gọi 1 em nói tên từng loài chim trong tranh
- 2 HS nối tiếp cho hoàn chỉnh các thành ngữ BT2
- Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu :
GV ghi tựa bài lên bảng
* HD làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đoc yêu cầu đề bài
- GV treo tranh 16 loài chim có tên trong bài
- GV phát 2 ,3 tờ giấy khổ to và bút dạ để HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Thú dữ nguy hiểm
Thú không nguy hiểm
Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác
Thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo
2. BT (miệng)
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài
- GV nhận xét chốt ý chính
a) Thỏ chạy nhanh như bay / tên
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác thoăn thoắt / nhanh thoăn thoắt
c) Gấu đi lặc lè/ lắc la lắc lư / khụng miệng / lũi lũi / lầm lũi
d) Voi kéo gỗ rất khỏe / hùng hục / ………
e) Hót như (khướu)
3. BT (miệng)
- Từng cặp HS trao đổi, đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- GV nhận xét chốt ý chính
Câu
Câu hỏi
Trâu cày rất khỏe
Ngựa phi như bay
Thấy 1 chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ soi thèm rõ dãi
Đọc xong nội quy khỉ nâu cười khành khạch
Trâu cày như thế nào?
Ngựa phi như thế nào?
Thấy một chú ngựa ………..sói thèm như thế nào?
Đọc xong nội quy khỉ nâu cười như thế nào?
4. Củng cố:
- GV treo tranh 16 loài chim có tên trong bài và yêu cầu HS gọi tên các oài chim đó
- GDHS: Không săn bắt động vật hoang dã...
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
BCSS
- 3 HS nêu
- HS lặp lại tựa bài
- HS đọc đề bài
- HS làm vào VBT
- HS làm bài – lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài-lớp đọc thầm theo
- HS làm nhẩm trong đầu – từng cặp HS thực hành hỏi – đáp trước lớp – cả lớp nhận xét
- HS phát biểu ý kiến – lớp nhận xét
- 4 HS nối tiếp gọi tên các loài chim.
- Lớp nghe
- Lớp nghe
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 23
Môn: CHÍNH TẢ
Bài: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
Ngày dạy :
Lớp Hai /
*************************
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
- Làm được BT(3) a / b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: chép sẳn bài bảng lớp
- HS: dụng cụ môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau : củi lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
* GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
* HD HS viết chính tả
a) HD HS chuẩn bị
- GV đọc mẫu bài chính tả SGK
- Tìm hiểu nội dung bài viết
+ Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
+ Tìm câu tả đàn voi vào hội?
- GV chỉ vào bản đồ VN nói: Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh Gialai, Kontum, Đắk lắk, Lâm Đồng
- GV giúp HS nhận xét
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- GV cho HS viết từ khó vào bảng con
b) GV đọc HS ghi (nhắc một số yêu cầu)
c) GV thu và chấm bài
* HD làm BT
Bài tập 2: (lựa chọn)
- GV chọn cho cả lớp làm bài 2a
- GV giới thiệu: đây là một đoạn thơ tả cảnh làng quê. Các em hãy điền chữ l/n vào chỗ trống
- HS làm vào vở – lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làm ao lóng ánh bóng trăng loe
Bài tập 2b : (điền vần ươc/ ươt)
Âm
đầu
Vần
b
r
l
m
th
Tr
Ươt
-
Rượt
Lượt
Lướt sóng
Mượt
Mứơt
Thược
Trượt
Ươc
Bước
Rước
Lượt
-
Thước
Trước
4. Củng cố:
- Hôm nay các em học bài gì?
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về tập viết lại những chữ sai
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lặp lại tựa bài
- 3, 4 em đọc
- Mùa xuân
- “hàng trăm con voi nục nịch kéo đến”
- TN : Eâđê, mơ – nông là những chữ được viết hoa vì đó là danh từ riêng chỉ vùng đất dt
- HS viết : Tây Nguyên, nườm nượp………
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đáp
- 1 HS đáp
- Lớp nghe
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 23
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY
Ngày dạy :
Lớp Hai /
*************************
I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1, BT2).
- Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường.
Giáo dục KNS: + Giao tiếp: ứng xử văn hóa
+ Lắng nghe tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Tranh ảnh hươu sao, báo ......
- HS: làm theo yêu cầu GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa ra hai tình huống để HS đáp
a) GV mời HS1 đem vở lên kiểm tra, khi em đem vở GV lỡ tay làm rơi vở của em .GV nói “Cô lỡ tay, xin lổi em”
HS1 đáp : ......................
b) GV đi xuống lớp, mượn bảng con của HS, vô tình làm cạnh bảng đụng vào vai HS2 . GV nói “Em có sao không ? Cô xin lỗi em nhé ”
HS2 đáp : .......................
- HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
* GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
GV ghi tựa bài lên bảng
* HD làm bài tập.
a. Bài 1: (Miệng)
- GV nêu yêu cầu - treo tranh HD HS quan sát
+ Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? Trao đổi về việc gì ?
- GV yêu cầu HS làm việc từng cặp 2 HS thực hành đóng vai hỏi đáp theo lời nhân vật trong tranh
- GV nhắc HS không nên nhắc lại đúng nguyên văn của từng lời nhân vật
b. Bài tập 2 : ( Miệng )
? Phương pháp +kỉ thuật:Hoàn tất một nhiệm vụ
? Giáo dục KNS :
+ Giao tiếp: ứng xử văn hóa
+ Lắng nghe tích cực
- GV giải thích tranh ảnh hươu sao, báo ..... mời 1 cặp HS thực hành hỏi đáp
- Yêu cầu HS thực hành 2 tình huống còn lại
- GV nhận xét cho điểm
c. Bài 3 : (Viết )
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV HD HS trình bày đúng quy định (trên bảng nội quy viết giữa dòng, xuống dòng, viết lần lượt điều, đánh số thứ tự cho mổi điều )
- GV kiểm tra, chấm một số vở
4. Củng cố:
- Cho HS xem tranh BT1, Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? Trao đổi về việc gì ?
- GDHS: Bình tĩnh, tự tin, lịch sự trong giao tiếp.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS lặp lại tựa bài
- HS quan sát và đọc lời nhân vật trong tranh
- Cuộc trao đổi giữa các bạn HS đi xem xiếc với cô bán vé – các bạn hỏi cô “Cô Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ? ”
Cô đáp : “có chứ” làm các bạn rất thích thú
- HS1 : cô ơi hôm nay có xiếc hổ không ?
- HS2 : có chứ , tất nhiên là có ,cậu bé ạ !
Hoàn tất một nhiệm vụ
HS thực hành ( 1 em đóng vai mẹ và con )
a) Mẹ ơi, đây có phải là hươu sao không hả mẹ ?
Phải đấy con ạ
Con đáp : Trông nó dễ thương quá / nó xinh quá / ......
b) Thế cơ ạ ? Nó giỏi quá mẹ nhỉ / vào rừng mà gặp nó thì nguy hiểm mẹ nhỉ ?/
c) May quá / cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ ! /
- HS đọc – lớp theo dõi
- HS thảo luận – ghi nội quy vào vở
- Gọi 5,6 HS đọc lại lại bài làm
- 2 HS đáp
- lớp nghe
- Lớp nghe
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
File đính kèm:
- Tiếng Việt - Lớp 2 - Tuần 23.doc