Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
(Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học)
Bước 2 : Hình thành biểu tượng ban đầu.
(Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về . vào vở thí nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ .)
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 24655 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiến trình dạy học theo phương pháp "bàn tay nặn bột", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m trước các nhóm khác. Giáo viên đóng vai như "trọng tài" cho cuộc thảo luận và chuẩn hóa việc phân loại, gọi tên của các em.
44
Vẽ hay cắt dán một bông hoa
Học sinh vẽ hay cắt dán một bông hoa trên cơ sở những thành phần có thể nhìn thấy được hiển thị trên màn hình máy tính.
45
Kh¶ n¨ng k× diÖu cña l¸ c©y
I. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt:
- Chøc n¨ng, Ých lîi cña l¸ c©y.
- Cã ý thøc b¶o vÖ c©y cèi.
II. §å dïng d¹y häc:
-Mét sè lo¹i l¸ c©y
- C¸c slide ®îc thiÕt kÕ trªn gi¸o ¸n ®iÖn tö.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Bµi cò:
- GV ®a ra mét sè l¸ c©y gäi HS nhËn d¹ng vµ gäi tªn l¸ c©y ®ã.
- 3-5 em HS chØ, b¹n theo dâi vµ nhËn xÐt, bæ sung.
2. Bµi míi:
a/ Giíi thiÖu bµi:
b/ Bµi míi:
H§1: Chøc n¨ng cña l¸ c©y:
Bíc 1:Qu¸ tr×nh quang hîp, h« hÊp, qu¸ tr×nh bay h¬i níc cña l¸ c©y ?
Bíc 2 : Dùa vµo vèn hiÓu biÕt cña b¶n th©n chØ vµ nãi vÒ qu¸ tr×nh quang hîp, h« hÊp, qu¸ tr×nh bay h¬i níc cña l¸ c©y ?
Hs tr×nh bµy vµo vë sau ®ã th¶o luËn viÕt lªn b¶ng nhãm.
C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
Nhãm kh¸c t×m nh÷ng ®iÓm kh¸c biÖt cña nhãm b¹n.
Nªu c¸c c©u hái th¾c m¾c:
-Qu¸ tr×nh quang hîp cña l¸ c©y diÔn ra trong ®k nµo?
Khi quang hîp l¸ c©y hÊp thô khÝ g×, th¶i ra khÝ g×?
-Qu¸ tr×nh h« hÊp diÔn ra khi nµo
Khi h« hÊp l¸ c©y hÊp thô khÝ g×, th¶i ra khÝ g×?
-Ngoµi chøc n¨ng quang hîp vµ h« hÊp l¸ c©y cßn cã chøc n¨ng g×?
Bíc 3: §Ó tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái nµy c¸c em ph¶i lµm g×?
Hs ®a ra c¸c ph¬ng ¸n, Gv cho Hs chän ph¬ng ¸n thÝch hîp.
Bíc 4 :- Quan s¸t h×nh 1 SGK trang 88 HS th¶o luËn nhãm
-4-6 HS ®¹i diÖn c¸c nhãm chØ trªn s¬ ®å kÕt hîp tr×nh bµy, líp theo dâi, nhËn xÐt.
Bíc 5: GV kÕt luËn : Qu¸ tr×nh quang hîp, h« hÊp, qu¸ tr×nh bay h¬i níc cña l¸ c©y vµ c¸c chøc n¨ng cña l¸ c©y. Hs nªu l¹i kÕt luËn.
Gv cho HS ®èi chiÕu víi biÓu tiîng ban ®Çu.
H§2: Ých lîi cña l¸ c©y
- GV cho xuÊt hiÖn slide vµ häc sinh th¶o luËn nhãm 2 theo c¸c c©u hái trong tranh:
- Mçi bøc tranh vÏ g× ?
-Trong tranh l¸ c©y dïng ®Ó lµm g×?
- Gäi mét sè nhãm nªu c©u tr¶ lêi
GV lÇn lît cho HS nªu Ých lîi cña l¸ c©y.
H§3: Trß ch¬i: §i chî theo yªu cÇu
GV nªu luËt ch¬i
C¸c nhãm cö ®¹i diÖn lªn tham gia ch¬i, líp theo dâi, cæ vò
NhËn xÐt trß ch¬i
H§4: Liªn hÖ:
Liªn hÖ tíi viÖc b¶o vÖ c©y, trång c©y cña HS ë nhµ, ë trêng.
3. Còng cè, dÆn dß:
1 HS nªu l¹i chøc n¨ng, Ých lîi cña l¸ c©y
TÊN BÀI DẠY: HOA
I/Mục tiêu
1. Kiến thức
n Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật.
n Ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
n Nhận biết các bộ phận của hoa: cuống, đài, cánh, nhị và nhụy
n Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc và mùi vị của các loại hoa.
2. Kĩ năng:
• Quan sát, so sánh, mô tả
3. Thái độ:
• Bảo vệ, chăm sóc cây.
II/Chuẩn bị:
-GV: +Một số loại hoa và nhiếp
-HS:
III/Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây
3/Bài mới: Hoa
Hoạt động 1: Sự đa dạng của Hoa
HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của Hoa
*Bước 1: Đưa tình huống xuất phát
-Các loài hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngoài: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi hương vậy cấu tạo của hoa có những bộ phận gì và đặc điểm mỗi bộ phận ấy ra sao? Mời các em vẽ vào vở thực nghiệm
*Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu của mình vào giấy (vở thực nghiệm)
-HS thực hành vẽ
Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
“Cấu tạo của hoa như thế nào? Và đặc điểm của mỗi bộ phận ra sao? các em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ mô tả các bộ phận của nó”.
- Suy nghĩ cá nhân,thống nhất vẽ trong nhóm-> dán bảng
*Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi:
Dựa vào hình vẽ giáo viên định hướng cho học sinh đề xuất câu hỏi:
Nhóm biểu tượng 1:Hình vẽ các nhóm cho rằng: hoa có cuống, đài, cánh.
Nhóm biểu tượng 2:Hình vẽ các nhóm cho rằng: hoa có: cuống, cánh và nhị.
Nhóm biểu tượng 3:Hình vẽ các nhóm cho rằng: hoa có cuống và có nhiều cánh.
Nhóm biểu tượng 4:Hình vẽ các nhóm cho rằng: hoa có cuống, đài và cánh rất to.
-HS quan sát, nêu
n Hoa gồm có những bộ phận nào?
n Có phải hoa có cuống, cánh và nhị?
n Hình dạng cuống hoa thế nào?Có vai trò gì?
n Có phải hoa nào cũng có nhị và nhụy?
n Đài hoa nằm ở đâu?
n Cánh hoa có đặc điểm gì?..........
n *Lưu ý: Ta thấy rằng các câu hỏi trên là những nghi vấn từ những điểm khác biệt của các biểu tượng ban đầu nói trên.
=> Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu:
n Vậy theo các em làm cách nào để trả lời những câu hỏi trên?
-GV công nhận tất cả nhưng phương án trên và chọn phương án tách hoa để kiểm tra (GV phát cho mỗi nhóm một số hoa)
HS đề ra phương án:
n Bóc hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
n Tách hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
n Xé hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
n Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.
n Xem tranh vẽ khoa học, chụp hình …
*Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá
-Cho HS thực hành theo nhóm
- Nhắc HS ghi kết quả vào giấy
-HS làm việc nhóm
• Bước 1:Bóc tách một hoa
• Bước 2:Phân loại các thành phần của hoa
• Bước 3:Nhận biết đặc điểm và gọi tên các thành phần của hoa
- Cho HS báo cáo: Chú ý khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ cho các em.
-HS báo cáo
*Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
-Hoa có: cuống, đài, cánh và nhị, nhụy.
-Cuống hoa: thẳng, dài mang hoa, phần cuối của cuống hoa phình to ra (đế hoa)
-Đài: màu xanh lục, nâng đỡ cánh hoa
-Cánh hoa: có màu sắc, mùi thơm và số lượng cánh khác nhau
-Nhị, nhụy: nhị có phấn hoa màu vàng; nhụy nằm trong cùng của hoa. Có hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
Huỳnh Công Bình @ 05h:02p 26/11/13
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY N
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG PP BTNB
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI – LỚP 3
BÀI : QUẢ (Tiết 48)
I.Mục đích yêu cầu
+ Kiến thức :
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
- Nêu được chức năng của hạt, lợi ích của quả.
+ Kĩ năng :
- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.
- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người.
+ Thái độ :
-Biết bảo vệ, chăm sóc cây cối có ích
II. Chuẩn bị
- GV : Dao nhỏ, rổ, tấm đệm : mỗi loại 4 cái; quả : đu đủ, cà chua, dưa chuột, chuối, đậu ván, đậu phộng mỗi loại 4 quả; giấy A4, chì, màu
- HS : Đồ dùng và phiếu học tập
III. Các hoạt động
HĐ/T.GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC THU ĐƯỢC
Khởi động KTBC 4-5 phút
-Hát: Quả
-Nêu đặc điểm của hoa?
-Hoa gồm những bộ phận nào?
-Chức năng của hoa đối với đời sống thực vật?
-Tác dụng của hoa đối với đời sống của con người?
-4HS nêu miệng
-HS được củng cố khắc sâu kiến thức
1/ Tình huống nêu vấn đề
2-3 phút
+Nêu nhiệm vụ
Các loại quả có đặc điểm gì về: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị? Cấu tạo của quả có những phần nào ?
-Nhắc lại yêu cầu
Yêu cầu, nhiệm vụ cùa bài học
2/ Các ý kiến ban đầu của HS
10-12 phút
-Cá nhân: Các loại quả có đặc điểm gì về: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị? Cấu tạo của quả có những phần nào ? Các em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ mô tả đặc điểm, cấu tạo môt quả.
+Cấp vật liệu: Giấy A4, chì, màu
-Nhóm đôi: Thống nhất biểu tượng và vẽ lại vào giấy A4
*Chia nhóm biểu tượng:
+Nhóm biểu tượng 1: Quả có hình dạng, kích thước khác nhau, nhiều màu và có mùi vị.
+Nhóm biểu tượng 2: Quả có vỏ và hạt.
+Nhóm biểu tượng 3: Quả có vỏ, thịt và hạt.
+Nhóm biểu tượng 4: Quả có hình dạng khác nhau; có vỏ, thịt và hạt.
-HS suy nghĩ và vẽ vào vở học tập
-Xem vật liệu
-Cả nhóm trao đổi thống nhất lại biểu tượng và vẽ lại vào giấy A4
Biểu tượng ban đầu
3/ Đề xuất câu hỏi và giải pháp nghiêm cứu
5-6 phút
+Gom câu hỏi:
1. Có phải quả có hình dạng, kích thước khác nhau, nhiều màu?
2.Có phải quả có vỏ, thịt và hạt?
3.Có phải quả có mùi, vị?
+Cấp vật liệu cho 4 nhóm
-Theo các em làm thế nào để trả lời các câu hỏi nói trên?
+Để trả lời câu hỏi 1 ta: quan sát
+Để trả lời câu hỏi 2 ta: bổ
+Để trả lời câu hỏi 3 ta: ăn
+HS quan sát, nêu
-Có phải quả có hình dạng, kích thước khác nhau, nhiều màu và có mùi vị?
-Có phải quả có vỏ và hạt?
-Có phải quả có có vỏ, thịt và hạt?
-Có phải quả có hình dạng khác nhau; có vỏ, thịt và hạt?
*HS quan sát đề ra phương án khám phá:
SH biết đề xuất câu hỏi và phương pháp nghiên cứu, tìm tòi
4/ Tiến hành nghiên cứu
13-15 phút
-Yêu cầu HS dự đoán kết quả
-Yêu cầu thực hiện nghiên cứu theo nhóm 5-6HS
-Nhắc HS ghi kết quả vào phiếu
-HS dự đoán ghi vào phiếu học tập
-HS làm việc nhóm 5HS
Bước 1: Quan sát nhận biết đặc điểm
Bước 2: Bổ quả
Bước 3: Phân loại các bộ phận của quả,
Bước 4: Ăn quả nhận biết mùi, vị
HS biết quan sát và ghi lại được cấu tạo, hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị của quả
5/ Kết luận
10-12 phút
-Yêu cầu HS báo cáo
-Yêu cầu HS so sánh kết quả.
-Hạt các em gieo ở nhà bây giờ thế nào?
*Kết luận:
-Có nhiều loại quả
-Chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị.
-Mỗi quả thường có: vỏ, thịt và hạt.
-Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.
-Đại diện nhóm báo cáo
-HS so sánh, chỉnh sửa
-HS mô tả quá trình nảy mầm
HS biết chính xác cấu tạo, hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị của quả, chức năng của hạt
Cổng cố
Dăn dò
2-3 phút
+Củng cố:
+Giáo dục:
-Chúng ta lấy quả để làm gì? GV: Lợi ích của quả đối với sức khoẻ của con người.
*Dặn dò
-HS nhắc lại kết luận
HS làm đồ ăn,…
Khắc sâu kiến thức
HS biết lợi ích của quả đối với sức khoẻ của con người
PHIẾU HỌC TẬP
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
1.Có phải quả có hình dạng, kích thước khác nhau và có nhiều màu?
2.Có phải quả có vỏ, thịt và hạt?
3.Có phải quả có mùi, vị?
PHIẾU HỌC TẬP
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
1.Có phải quả có hình dạng, kích thước khác nhau và có nhiều màu?
2.Có phải quả có vỏ, thịt và hạt?
3.Có phải quả có mùi, vị?
File đính kèm:
- Tien trinh PP Ban tay nan bot.doc