I.Mục tiêu :
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm bài “Má nuôi tôi” (BT1) và làm được bài tập trắc nghiệm (BT2).
- HS xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong mỗi câu văn (BT3).
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực hành – Tiếng Việt Tuần 33 - Tiết 1+2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH – TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI
TUẦN 33 - Tiết 1
I.Mục tiêu :
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm bài “Má nuôi tôi” (BT1) và làm được bài tập trắc nghiệm (BT2).
- HS xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong mỗi câu văn (BT3).
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài 1: Đọc truyện Má nuôi tôi
- Gọi HS đọc bài.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS đọc bài và chọn câu trả lời đúng.
- Sửa bài, chốt kết quả đúng.
a) Cậu bé Rê-mi trở thành con nuôi má Bác-bơ-ranh từ lúc nào?
b) Khi nào Rê-mi mới biết mình là con nuôi má Bác-bơ-ranh?
c) Vì sao má Bác-bơ-ranh không nói cho Rê-mi biết sự thật đó từ trước?
d) Vì sao Rê-mi nghĩ “không ai có thể tốt hơn má Bác-bơ-ranh được nữa’??
e) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Chọn câu trả lời em đồng tình nhất?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả.
- Hát
- HS đọc nối tiếp truyện.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đáp án:
a) Ý 3: Từ lúc cậu năm, sáu tháng tuổi.
b) Ý 2: Khi cậu lên 8, lúc ông Giê-rôm thất nghiệp trở về.
c) Ý 1: Vì má yêu thương Rê-mi như con đẻ.
d) Ý 1: Vì Rê-mi luôn được sống trong tình yêu thương tràn đày của má.
e) Ý 3: Trẻ em rất cần được yêu thương, chăm sóc.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS theo dõi.
- HS làm bài, nêu kết quả.
*Đáp án:
Tác dụng của dấu
ngoặc kép
Câu
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
Đánh dấu
ý nghĩa của nhân vật
Đánh dấu từ dùng với ý n nghĩa đặc biệt
a) Má Bác-bơ-ranh nói: “Con đừng lo, Rê-mi ạ. Má không bao giờ để chuyện ấy xảy ra đâu.”
P
b) Ngọc vẫn quyết tâm thi vào Trường Ytế Nghệ An với mong ước “đem những gì học được để cứu ngưởi như có người từng cứu mình”.
P
c) Cô y tá “tóc dài” tử đây đã ám ảnh cuộc đời của Khăm Xỉ.
P
d) Khăm Xỉ nói: “Từ nay em có chị gái ở Việt Nam, còn chị có em trai ở Lào.”
P
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
THỰC HÀNH – TIẾNG VIỆT
TUẦN 33 - Tiết 2
I.Mục tiêu :
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc hiểu bài văn.
- HS viết được đoạn văn tả hoạt động (ở nhà hoặc ở nơi làm việc) của một người thân của em hoặc hoạt động của người trong tấm ảnh.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập 1:
- HS đọc đoạn văn Ông tôi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn và ghi lại những chi tiết minh họa cho câu mở đoạn “Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi”.
- Sửa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS nêu đề mình chọn.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bồ sung.
- Hát
- HS đọc cá nhân.
- Ghi lại những chi tiết minh họa cho câu mở đoạn “Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi”.
- HS làm bài vào vở, bảng phụ.
- HS trình bày kết quả.
* Đáp án:
- Những chi tiết minh họa cho câu mở đoạn “Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi”
- Ông là thợ gò hàn: Chính mắt tôi đã trông thấy ông chui vào nồi hơi xe lửa để tán đinh đồng.
- Ông rất chịu khó: Ông tôi nện búa vào đầu đinh đồng mới dồn dập làm sao. Cái nồi hơi tròn to, phơi bỏng rát dưới cái nắng tháng bảy như cái lò bánh mì, nóng khủng khiếp.
- Tay nghề của ông rất giỏi: Tay búa hoa lên, nhát đậm, nhát mờ, nhát nghiêng, nhát thẳng, chính xác và nhanh tới mức tác giả chĩ mơ hồ cảm thấy trước mặt ông phất phơ bay những sợi tơ mỏng.
- Viết đoạn văn tả hoạt động (ở nhà hoặc ở nơi làm việc) của một người than của em hoặc hoạt động của người trong tấm ảnh.
- HS theo dõi.
- HS nêu cá nhân
- HS làm bài, đọc bài viết của mình.
- HS lớp nhận xét.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- DAP AN THUC HANH TIENG VIET TUAN 33.doc