Cái gì quý nhất
I/ Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật(Hùng, Quý, Nam, Thầy giáo)
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (người lao động là quý nhất)
II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh học bài đọc trong SGK
34 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 9 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa mình em cần lưu ý điều gì?.
- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.
- 2 – 4em trả lời.
- 5 học sinh vai: Người dẫn truyện, đất, nước, không khí, ánh sáng.
- ...cái gì cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng cho là mình cần nhất đối với cây xanh.
- Đất nói: Tôi có...thể sống được.
Nước nói “nếu chất màu...”
- Học sinh nối tiếp phát biểu.
- 4 học sinh về nhóm 4, trả lời đưa ra ý kiến của mình.
- 2 nhóm.
* Khi thuyết trình tranh luận ta phải nắm được vấn đề tranh luận.
- Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao?.
- Học sinh làm vào vở, học sinh làm vào bảng nhóm.
- 2- 3 em thuyết minh.
Tiết2.Toán:
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số đo thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II/ Hoạt động dạy học.
HĐ dạy
HĐ học
A. Bài cũ:
H:Nêu lại các bảng đơn vị đã học?
- Học sinh làm bài 4 SGK.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
- 2 học sinh nêu.
- 1 học sinh làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi:
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 1( 48-sgk).
a, 3m6dm = 3,6m
b, 4dm = 0,4m
c, 34m5cm = 34,05cm
d, 345cm = 3,45m
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài và nêu cách làm của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Bài 2 ( 48-sgk)
- Học sinh thảo luận cách làm.
- 1 học sinh lên bảng làm.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là ki - lô- gam
3,2tấn
3200kg
0,502tấn
502kg
2,5 tấn
2500kg
0.021tấn
21kg
- Gọi học sinh nhận xét bài của học sinh trên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài.
Bài 3( 48-sgk)
a, 42dm4cm = 42,4dm
b, 56cm9mm = 56,9cm
c, 26m2cm = 26,02m
- Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4(48-sgk)
a,3kg5g = 3,005kg
b, 30g = 0,03kg.
c, 1103g = 1,103kg
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ và hỏi:
H: Túi cam nặng bao nhiêu?
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 5 ( 48- sgk)
a, 1kg 800g = 1,8kg
b, 1kg 800g = 1800g
3/ Củng cố dặn dò:
- G tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiết học:
* Rút kinh nghiệm sau tiết day:
- Cần yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng
- Học và chuẩn bị bài sau.
Tiết3. Khoa học:
Phòng tránh bị xâm hại
I Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng.
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần lưu ý để phòng tránh sự xâm hại.
- Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
* GDKNS:
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các nguy cơ bị xâm hại.
- KN ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 38, 39. Một số tình huống để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Kiểm tra bài cũ
II, Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Tìm hiểu bài.
*Khởi động: TC “Chanh chua, cua cắp”.
- Hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi.
- Em rút ra bài học gì qua trò chơi?.
*Giới thiệu bài.
Hoạt đông 1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên chia lớp thành 08 nhóm yêu cầua: Quan sát hình 1, 2, 3 Sgk nói về nội dung của từng hình.
- Hỏi: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?.
Bạn có thể làm gì để phòng trách nguy cơ bị xâm hại?.
*Kết luận: Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao...để đảm bảo an toàn chúng ta cần đề
cao cảnh giác.
Hoạt động 2:
- Hỏi: Khi có nguy cơ hị xâm hại chúng ta phải làm gì?.
Trường hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì?.
Theo em chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?.
*Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em như: Bố mẹ, thầy cô, ông bà, các tổ chức bảo vệ trẻ em...
3/.Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hiện chơi.
- Học sinh trả lời
- Học sinh thảo luận, nói trước lớp
+ Tranh 1: nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ cướp đồ...
- Học sinh nêu nối tiếp: Không đi vào chỗ tối một mình, không nghe lời người lạ...
- Học sinh thảo luận theo nhóm (3 – 5người)
- 2- 3nhóm đóng vai
- học sinh trả lời theo cặp trả lời.
- Cha mẹ, người thân.
- Học sinh lắng nghe.
Tiết4. Địa lí:
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên được một số dân tộc ít người ở nước ta.
- Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu á.
- Lược đồ mật độc dân số Việt Nam
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài mới
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm Hs.
- Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Hãy nêu những điều em biết về các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
+ nêu: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư của nước ta.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? Dân số nước ta đứng thứ mấy trog các nước Đông Nam á?
+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? Tìm một ví dụ cụ thể về hậu quả của việc tăng dân số nhanh ở địa phương em..
+ Một số HS nêu trước lớp theo hiểu biết của bản thân mình.
Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam
- GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã học ở môn Địa lí 4 và trả lời các câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ?
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?
- GV nhận xét.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam
- GV tổng kết cuộc thi.
- Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Nước ta có 54 dân tộc .
+ Dân tộc Kinh ( Việt ) có số dân đông nhất, sống tập trung ở vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là: Dao. Mông, Thái, Mường, Tày
+ Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở vùng núi Trường Sơn là: Bru- Vân Kiều, Pa-cô. Chứt
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở Tây Nguyên là: Gia-lai, Ê-đê, Ba-na
+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
- Hs chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam
- Hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
- GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
- GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
- GV yêu cầu:
+ So sánh mật độ dân số nước ta với dân số một số nước châu á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
- Hs nêu ý kiến của mình.
- Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một số nước châu á.
+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số của Lào, lớn hơn 2 lần mạt độ dân số của Trung Quốc.
+ Mật độ dân số Việt Nam rất cao.
- Kết luận: Mật độ dân số nước ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới.
Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư ở Việt Nam
- GV treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam và hỏi: Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, cùng xem lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ trên lược đồ và nêu:
* Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/km2.
* Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/km2?
*Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2?
* Vùng nào có mật độ dân số dưới 100 người/km2?
*Quan phân tích trên hãy cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư thưa thớt?
* Việc dân cư tập trung đôg đúc ở vùng đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư các vùng này?
* Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế của vùng này?
* Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, Nhà nước ta đã làm gì?
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp
- GV nhận xét.
- Hs đọc: Lược đồ mật độ dân số Việt Nam. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta.
+ Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 người/km2 là các thành phố lơn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng..
+ Một số nơi ở đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, một số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung.
+ Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam bộ, đồng bằng ven biển miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung.
+ Vùng núi có mật độ dân số dưới 100 người/km2.
+ Dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn.
+ Việc dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng làm vùng này thiếu việc làm.
+ Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế của vùng này.
+ Thực hiện chuyển dân từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế mới.
- 3 Hs trả lời câu hỏi.
Củng cố – dặn dò
- GV yêu cầu Hs cả lớp làm nhanh bài tập trong vở bài tập.
- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs làm bài tập.
Tiết 5: Tiếng Anh: GV chuyờn dạy.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 9.doc