Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 30 năm 2009

: TẬP ĐỌC

Tiết 59:THUẦN PHỤC SƯ TỬ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la).

 - Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu).

3. Thái độ: - Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 30 năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác). 1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nữ anh hùng La Thị Tám. 1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4. 2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu). Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Cả lớp nhận xét. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. Thø sáu ngµy 10 th¸ng 04 n¨m 2009 Tiết1 to¸n TiÕt 150: PhÐp céng I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh trong giải bài tốn. - Học sinh yêu thích mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi tĩm tắt như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Kiểm tra bài cũ: 2 em Làm bài tập số 3 phần b,c Hoạt động 1: Ơn tập phép cộng và các tính chất của phép cộng - GV dán phép tính: a + b = c + Em hãy nêu các thành phần của phép tính? + (a + b) cịn được gọi là gì? (GV ghi như SGK) a , b là số hạng c là tổng của a và b + Hãy nêu tính chất giao hốn của phép cộng? GV ghi: a + b = b + a - Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng rhif tổng của chúng khơng thay đổi + Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng? GV ghi: (a + b) + c = a + (b + c) - HS trả lời. GV ghi: a + 0 = 0 + a - HS trả lời. Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập Bài tập 1:SGK trang158 - Yêu cẫu HS làm vở. + 889972 96308 986280 b) + = + = + 926,83 549,67 1476,50 - 2 HS lên bảng làm. - GV cho HS nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu số - khác mẫu số. Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu số + Cách đặt tính phép cộng số tự nhiên – số thập phân. - HS nhận xét bài làm. Bài tập 2: SGK trang158 - 1HS đọc đề bài tập 2. - GV chia 2 dãy. - HS làm vở. + Tổ 1 và tổ 2 (cột 1) - 2 HS lên bảng làm. + Tổ 3 và tổ 4 (cột 2) a (689 + 875) +125 = 689 +( 875 +125)= 689 + 1000 = 1689 - GV nhận xét và chốt ý b) Kết quả bằng 1 c) 5,87 +28,69 +4,3 = (5,87+4,13) + 28,69 = 10 +28,69 =38,69 Bài tập 3: SGK trang159 - 1HS đọc đề bài tập 3. a) x = 0 vì x = 9,68 = 9,68 9,68 + 0 = 9,68 2HS làm bảng lớp. - GV yêu cầu HS giải thích kết quả tính. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. Bài tập 4: SGK trang159 - 1HS đọc đề bài tập 4. - 1HS lên bảng giải. - 1HS tĩm tắt. Bài giải Mỗi giờ cả hai vịi nước chảy được là: + = ( thể tích của bể) = 50% Đáp số: 50% bể nước - GV nhận xét. - HS nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị - 2HS đọc lại bảng tĩm tắt. - GV treo bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng. - Dặn học sinh về nhà ơn tập phép trừ (159). Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 60 :ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức đã có về dấu phảy: Nêu được tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp cụ thể, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy. 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẫu truyện đã cho. 3. Thái độ: - Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Bài cũ: MRVT: Nam và nữ. Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 của tiết trước 2.Bài mới a)Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy. b)Nội dung Bài 1:SGk trang 124 Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc thep nhóm đôi. 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu - Câu b: Phong trào ba đảm đang thời kì chống mĩ cứu nước,phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng bảo vệ Tổ quốc sự nghiệp chung. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ - Câu a) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng. Ngăn cách các vế câu trong câu nghép - Câu c : Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó. Bài 2: : SGk trang 124 -125 Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK. Học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc lại toàn văn bản. 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”. Học sinh làm bài. 2 em làm bảng phụ. Lớp sửa bài. 3.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt). Nhận xét tiết học. Tiết 3 ĐỊA LÝ TiÕt 30 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: - Xác định vị trí bốn đại dương trên bản đồ hoặc qua địa cầu; đọc đúng tên các đại dương. - Mơ tả được một số đặc điểm của các đại dương - Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm một số địa điểm nổi bật của các đại dương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ thế giới . - Quả địa cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI a. Kiểm tra bài cũ: Các câu hỏi 1, 2, 3/129 SGK. - HS trả lời. b. Giới thiệu bài mới: Nhìn từ ngồi khơng gian, trái đất chúng ta cĩ màu xanh vì phần lớn trái đất là nước. Đĩ là nước của các đại dương việc đầu tiên, chúng ta tìm hiểu vị trí các đại dương. - HS lắng nghe. 2. TÌM HIỂU NỘI DUNG :VỊ TRÍ CÁC ĐẠI DƯƠNG a. Hoạt động 1: Đọc tên các đại dương trên bản đồ thế giới ? - Thái Bình Dương. - Ấn Độ Dương. - Đại Tây Dương. - Bắc Băng Dương. b. Hoạt động 2: Nhĩm 4 Câu 1: Thái Bình Dương giáp với châu lục nào? Đại Tây Dương nào? Thảo luận trả lời các câu hỏi: + Thái Bình Dương giáp Châu Á, Châu Mỹ, giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Câu 2: Ấn Độ Dương giáp với Châu lục nào? Đại Tây Dương nào? - Ấn Độ Dương giáp châu á, châu Phi, châu Nam cực, giáp Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. Câu 3: Đại Tây Dương giáp với châu lục nào? Đại Tây Dương nào? - Đại Tây Dương giáp châu âu, châu Mĩ, châu Phi giáp Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Câu 4: Bắc Băng Dương giáp với châu lục nào ? Đại Dương nào ? - Bắc Băng Dương giáp với châu á, châu âu, châu Mĩ, giáp Thái Bình Dương. Kết luận: Trên bề mặt trái đất cĩ 4 Đại Dương đĩ là Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. + HS trình bày bài làm. + HS nhận xét MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐẠI TÂY DƯƠNG c. Hoạt động 3: nhĩm đơi. - Xếp các Đại Dương theo thứ tự lớn đến nhỏ về diện tích ? Thái Bình Dương. Ấn Độ Dương. Đại Tây Dương. 4) Bắc Băng Dương. - Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? Độ sâu trung bình lớn nhất? Kết luận: Thái Bình Dương là đại dương cĩ diện tích lớn nhất và độ sâu trung bình lớn nhất trong 4 Đại dương. - Độ sâu lớn nhất thuộc về Thái Bình Dương. - Độ sâu trung bình lớn nhất thuộc về Thái Bình Dương. 3. CỦNG CỐ - DẶN DỊ - Củng cố: Biển Đơng nước ta thuộc Đại Dương nào ? (Thái Bình Dương). Chỉ Thái Bình Dương trên bản đồ . Câu đố: Nhà thám hiểm nào dưới đây đã đặt tên cho Thái Bình Dương ? a. Kha Luận Bố. b. Ma - gien - lăng. - Dặn học bài: Chuẩn bị bài sau “Ơn tập”. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 60:TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài mới: Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về văn tả con vật. Qua việc phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã khắc sâu được kiến thức về thể loại văn tả con vật: cấu tạo, cách quan sát, những chi tiết và hình ảnh Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích. b) Nội dung v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét nhanh. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Giáo viên thu bài lúc cuối giờ. 3.Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 31 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”. 1 học sinh đọc đề bài trong SGK. Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả. 7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý). 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ. Cả lớp đọc thầm theo.. Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập. Tiết 5 : SING HOẠT TẬP THỂ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 30 NAM 0809.doc
Giáo án liên quan