Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 2 năm 2013

TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

 - Làm BT 1, 2, 3. (HS khá giỏi bài 4, 5)

II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 2 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bày dàn ý của mình - 2 HS nối tiếp đọc nội dung bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn - Tìm những hình ảnh đẹp trong đó - HS phát biểu ý kiến - Nêu yêu cầu bài tập - 1,2 HS làm mẫu - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh - Bình chọn bạn viết hay KHOA HỌC: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I.Mục tiêu: - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10,11 SGK GV: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: + Nêu một vì điểm giống nhau và khác nhau giữa nam và nữ? + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: HĐ1: Tìm hiểu sự hình thành bào thai - GV nêu câu hỏi trắc nghiệm SGV trang 28 - GV kết luận: Trứng + Tinh trùng Hợp tử Phôi Bào thai HĐ2: Tìm hiểu sự phát triển của bào thai - Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 tìm bào thai của từng giai đoạn - GV chốt kết luận 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng trả lời - HS làm vào phiếu học tập - HS trình bày - Cả lớp bổ sung - Làm việc cá nhân - Q/ sát hình 1a,1b, 1c đọc kĩ phần chú thích tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào - Quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 cho biết hình nào thai được 5 tuần, 8 tuần,3 tháng, khoảng 9 tháng * Một số HS trình bày - Lớp nhận xét bổ sung TOÁN: HỖN SỐ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. - Làm bài tập 1, 2a II. Đồ dùng dạy học: GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Bài cũ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV đính lên bảng các tấm bìa - gọi là hỗn số - 2 là phần nguyên, gọi là phần phân số và luôn bé hơn 1 Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 2a - GV xóa một vài phân số, hỗn số ở các vạch trên tia số rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại và đọc 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học HS làm bài tập tiết trước - HS nhận thấy: hai hình tròn và hình tròn - Đọc: hai và ba phần tư hay hai ba phần tư - Viết hỗn số; Viết phần nguyên trước rồi viết phần phân số - HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số, cách đọc và đọc - HS đọc các phân số, hỗn số trên tia số - Vài HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV * Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 2b - Nêu cách đọc, viết hỗn số - Về nhà xem lại các bài tập ĐỊA LÍ: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I.Mục tiêu: - HS nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền nước Việt Nam, 3/4 DT là đồi núi, ¼ DT đồng bằng. - Nêu tên một số loại khoáng sản chính của VN: Sắt, than, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ; dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quãng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam. * HS khá, giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung. - GDTKNL: Giữ gìn, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - GDMT: Bảo vệ môi trường và có kế hoạch xử lý chất thải khi khác thác tài nguyên. - GD Biển, đảo (LH): Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. – Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. – Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung trong đó có dầu mỏ, khí đốt. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Địa hình - GV yêu cầu HS đọc mục I và quan sát hình 1 SGK trao đổi trả lời + Chỉ vị trí núi đồi, đồng bằng và nêu tên? + Một số đăc điểm chính địa hình nước ta? - GV kết luận Hoạt động 2 : Khoáng sản + Kể tên một số loại khoáng sản nước ta? - GV chốt kết luận - GDTKNL: Giữ gìn, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - GDMT: Bảo vệ môi trường và có kế hoạch xử lý chất thải khi khác thác tài nguyên. - GV hướng dẫn và liên hệ GD biển, đảo: 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - 2 HS nêu ghi nhớ - Từng cặp HS ngồi cùng bàn đọc mục I và quan sát hình 1 trao đổi thảo luận câu hỏi GV đưa ra để trả lời - HS lên bảng chỉ một dãy núi. * Chỉ khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đông nam, cánh cung. - Một số h/s nêu đặc điểm chính địa hình nước ta - Thảo luận nhóm 4 - HS hoàn thành theo mẫu sau: Tên Kh/.sản Kí hiệu Nơi phân bố Công dụng ......... .......... .......... ........... ............ ............. ............. .......... - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Hãy nêu một số cách giữ gìn, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên? - Em làm gì để xử lí chất thải trong sinh hoạt hàng ngày? (GV liên hệ việc xử lí chất thải của các nhà máy chế biến hải sản ở Cà Mau). - Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. – Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay ở biển Đông. - Việc khai thác dầu mỏ có thể làm ô nhiễm môi trường. – Ta cần khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung trong đó có dầu mỏ, khí đốt. Vì đây là tài nguyên quý giá, có hạn và không thể phục hồi được. Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết được một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3) II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS làm bài tiết trước B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: HD HS làm bài tập Bài tập 1: - GV dán tờ phiếu lên bảng mời 1 HS làm bài đúng lên chữa Bài tập 2: Bài tập 3: Nêu yêu cầu bài tập 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học - HS lên làm BT2 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm việc theo nhóm đôi - HS trình bày: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ - Lớp nhận xét bổ sung - Nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp + bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. + lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt - HS viết một đoạn văn tả cảnh có sử dụng từ đồng nghĩa - Nối tiếp đọc đoạn văn đã làm TOÁN: HỖN SỐ ( TT) I. Mục tiêu: - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. - Làm các bài tập: 1 (3 hỗn số đầu), 2 (a, c), 3 (a, c). II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Bài cũ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: HĐ1 : Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành một phân số - GV dẫn dắt HS dựa vào hình ảnh trực quan để chuyển HĐ 2 : Thực hành Bài 1: Trong khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách đổi Bài 2: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài 3 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học HS làm bài tập tiết trước - HS dưới sự hướng dẫn của GV tự giải quyết vấn đề - Viết gọn là - HS nêu cách chuyển đổi - HS làm bài rồi chữa bài - HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài - HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài - Nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (bt1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu.(bt2). - KNS: Thu thập, xử lý thông tin. Hợp tác. Thuyết trình kết quả tự tin. Xác định giá trị. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm, một số phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Giúp HS nắm vững bài tập 2 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh - 2 HS đọc nội dung bài tập 1 - Trao đổi theo cặp a) Nhắc số liệu thống kê trong bài b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức c) Tác dụng các số liệu thống kê - KNS: Thu thập, xử lý thông tin. - HS làm việc nhóm 4 vào bảng nhóm - Ghi số liệu thống kê của lớp Tổ Số HS HS nữ HS nam HS giỏi,TT Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tcộng - KNS: Hợp tác. Thuyết trình kết quả tự tin. Xác định giá trị. Theo dõi để thực hiện tốt SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 2 I.Mục tiêu: - Giáo dục cho HS biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm lớp để nâng cao sự tự điều chỉnh hành vi ở trẻ. - Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau. II. Chuẩn bị: GV: kế hoạch tuần 3; Hướng dẫn lớp trưởng: cách báo cáo, đánh giá hoạt động trong tuần qua của lớp. HS: Tổ trưởng ghi lại những vấn đề của tổ mình trong tuần và những nhận xét chính về tổ viên. III. Nội dung sinh hoạt: Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua: - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua. Cả lớp bổ sung, đánh giá. Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần. Giáo viên phát biểu ý kiến Kế hoạch cho tuần sau: + Giữ gìn sổ, sách thật sạch sẽ và ghi chép đầy đủ. + Lưu ý sự chuẩn bị đồ dùng môn kĩ thuật, khoa học. + Học bài, làm bài đúng quy định của thầy, cô. + Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp ..... Vui chơi, văn nghệ: Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ mà em yêu thích nhất. Tổ chức trò chơi dân gian: mèo đuổi chuột. Tổ trưởng Ban giám hiệu Ngày: .. Tổ trưởng Ngày: .. Phó Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docTuan 2 lop 5 co CKTKN,MT,KNS,NL,BD.doc
Giáo án liên quan